Các cộng tác viên của Thần Khí
Phụ đề: Một khuôn mẫu mới của sứ vụ
Nguyên tác: Sccomplices of the Spirit. The New Paradigm of Mission
Tác giả: José Cristo Rey Garcia Paredes, CMF
Ký hiệu tác giả: PA-J
Dịch giả: Lm. Đa Minh Nguyễn Đức Thông, CSsR
DDC: 266.1 - Sứ vụ truyền giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008573
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 367
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
Lời nói đầu 9
PHẦN I: SỨ VỤ NGÀY NAY  
Chương 1: Sứ vụ vào thời nhiễu nhương 15
1. Hướng tới một ý thức mới 16
2. Những hiểu lầm 17
a) Sứ vụ trong sự giảm sút? 17
b) Sự hỗn loạn của giây phút hiện tại 18
c) Chủ nghĩa ôn hoà của Âu châu? 22
3. Khi nói về “sứ vụ”, ta hoàn toàn không muốn nói cùng một sự việc 23
a) Các thuyết khác nhau 23
b) Những khác biệt trong thực hành 27
4. Trường hợp đặc biệt của đời sống thánh hiến 29
Chương 2: Từ "Các sứ vụ" tới "sứ vụ" 33
1. Khởi điểm 34
2. Cuộc cách mạng Copernic trong thần học sứ vụ 36
a) Trong các Hội thánh cải cách 36
b) Tại Công đồng Vatican II 38
3. Các viễn cảnh mới trong giai đoạn hậu Công đồng 41
a) Việc Tin mừng hóa với tư cách là sự giải thoát và phát triển con người, thay vì “sứ vụ”. 41
b) Bằng cách tóm tắt và các vấn nạn mới 44
PHẦN II: SỨ VỤ CỦA THIÊN CHÚA  
Chương 3: "Sứ vụ của Thiên Chúa Cha - Đấng Tạo Dựng" 49
1. Tạo thành là hành vi của sứ vụ trong Giao ước 50
2. “Sứ vụ của tạo thành” 51
3. “Sứ vụ của tình yêu” 53
4. Con người được kêu gọi tham dự vào “Missio dei creatoris” 55
Chương 4: "Sứ vụ của Chúa Giêsu": Sứ giả của Cha 59
1. Làm rõ thuật ngữ "tông đồ" và "sứ giả" 61
2. Mục đích của Thiên Chúa Abba 64
3. Chúa Giêsu, “Shaliah” - “Tông đồ” của Chúa Cha, được Thần khí xức dầu 65
a) Trong nhóm vây quanh Gioan Tẩy giả 67
b) Tại Galilêa 69
c)  Cuối cùng tại Giêrusalem 71
d) Làm theo ý Cha 73
Chương 5: "Sứ vụ của Thần Khí": Shaliah của Abba và Chúa Giêsu 79
1. Thần khí của Cha và Con 79
2. Hội thánh được sứ vụ Thần khí xức dầu 85
3. Sứ vụ của Thần khí sáng tạo 88
4. Sứ vụ của Thần khí theo viễn cảnh khải huyền 91
5. Missio spiritus, chìa khóa để hiểu sứ vụ 93
PHẦN III: SỨ VỤ CỦA THIÊN CHÚA LUÔN CÓ MỘT HỘI THÁNH  
Chương 6: Sứ vụ của Hội thánh gắn với sứ vụ của Thiên Chúa 99
1. Hội thánh, hợp tác với Thần khí trong sứ vụ 100
a) Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần và Hội thánh 100
b) Viễn tượng quy Thần khí của Thượng Hội đồng Giám mục về Tân Phúc âm hóa  104
c) Sứ vụ của Thiên Chúa có một Hội thánh 107
d) Giao ước và linh đạo: Tham dự vào “sứ vụ của Thiên Chúa” 109
2. Chiều kích có tính vũ trụ của sứ vụ Thần khí 111
3. Sứ vụ là “Mẹ của thần học”  115
4. Ba phương thức của sứ vụ: “Ad, Inter, Trans” 120
a) Sứ vụ “Adgentes” và “cho người nghèo” 120
b) Sứ vụ Intergentes: “Việc sống giữa” và “cuộc đối thoại có tính ngôn sứ” 126
c) Sứ vụ “xuyên qua”: một tương lai không tưởng 130
5. Giáo hội học qui Thiên Chúa và “các nhân cách Công giáo” 132
Chương 7: Sứ vụ duy nhất của Chúa Giêsu mơ ước và uỷ thác cho Hội thánh 135
1. Việc giải thích Kinh thánh theo quan niệm của Missio Dei 136
2. “Hãy làm cho muôn dân thành môn đệ… hãy thánh tẩy cho họ!” 138
3. “Hãy là chứng nhân của Thầy” (Cv 1, 8) 142
a) Các chứng nhân của Giao ước: Cựu ước 143
b) Các chứng nhân của Giao ước mới: Tân ước 145
4. “Hãy yêu thương nhau”, “hãy là người Samarita nhân hậu” (Ga 15; Lc 10) 147
a) Quyền năng của “Con” 148
b) Chỉ thị theo gương người Samarita 152
Chương 8: Sứ vụ của Hội thánh trong thời đại ta 155
1. Sứ vụ với tư cách là người mẹ mắn con 156
a) Giáo xứ: khuôn mặt mẹ hiền của Hội thánh gần nhất với con người 158
b) Từ các giáo phận đến “địa phận sinh thái” 162
c) “Các cách thức khác” của việc là Hội thánh địa phương và hoàn vũ trong một xã hội mới 167
2. Sứ vụ là cấy trồng hay gieo vãi hạt giống 169
a) Sứ vụ được coi là “Plantatio Ecclesiae” 170
b) Sứ vụ theo nhãn giới của “Maternitas Ecclesiae”: vun trồng là một động từ đấy! 175
3. Các thừa tác vụ và các việc phục vụ của một sứ vụ duy nhất 179
a) Sự độc nhất của sứ vụ và sự đa dạng của thừa tác vụ 179
b) Mối tương quan giữa các thừa tác vụ và đặc sủng trong Hội thánh 181
4. “Từ trong ra” 182
a) Hướng ngoại để thi hành sứ vụ chứ không phải là việc tự sinh sản 183
b) Cần một cuộc “hoán cải mục vụ” đích thật 186
c) Tiêu chuẩn của tính chân thực của sứ vụ: “Khuôn mặt người nghèo” 190
d) Được sai đến các nơi, các vùng ven xa lạ 194
PHẦN IV: ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN: ĐỐI TÁC CỦA THẦN KHÍ TRONG SỨ VỤ
Chương 9: Đời sống thánh hiến "Thi hành sứ vụ": Sự đa dạng của thừa tác vụ và sự độc nhất của sứ vụ 201
1. Các đặc sủng dành cho sứ vụ: đối với mỗi đặc sủng, Christifidelis phải là của riêng mình 203
a) Những đặc sủng khác nhau dành cho sứ vụ: cá nhân, hai người và tập thể 203
b) Đời sống thánh hiến với tư cách là đặc sủng tập thể cho sứ vụ 206
2. Các tín hữu của Thiên Chúa được hiến thánh cho sứ vụ 208
a)“Các tín hữu của Thiên Chúa được thánh hiến cho sứ vụ” 208
b) Các thừa tác vụ dành riêng cho hình thức của đời sống này 212
c) Vai trò điểu chỉnh và canh tân 213
d) Các tín hữu, linh mục tu sĩ của Đức Kitô 218
Chương 10: Sứ vụ có tính ngôn sứ: Những con đường và các cơ may 223
1. Việc sử dụng lời ngôn sứ trong ngôn ngữ 224
2. Gợi mở khái niệm về việc làm ngôn sứ 229
3. Sự khác biệt có tính ngôn sứ: những con đường và các cơ hội mới 233
a) Lời ngôn sứ về lòng hiếu khách và việc ấp ủ khác biệt 233
b) Lời ngôn sứ về ý nghĩa cuộc đời 237
c) Lời ngôn sứ về việc tự nguyện nghèo khó về vật chất 239
d) Chủ nghĩa hiện thực có tính ngôn sứ 242
e) Mối phúc có tính ngôn sứ 245
f) Sự khôn ngoan và óc tưởng tượng có tính ngôn sứ 248
KẾT LUẬN 251
Chương 11: "Sứ vụ được chia sẻ" xoay quanh một đặc sủng duy nhất 255
1. Gốc rễ của hiện tượng: đặc sủng được chia sẻ 256
a) Khám phá và kết quả 257
b) Từ Tu hội tới Gia đình: Suy tư về “Vita Consecrata”. 260
2. Quan niệm thần học: Thần khí đang tái tạo các hình thức của đời sống Kitô hữu 263
a) Các hình thức (ổn định) của đời sống Kitô hữu  263
b) Hướng đến các gia đình đặc sủng 265
c) Một sự phục hồi hình dáng thiêng liêng và ý nghĩa của thời đại ta 267
3. Âm điệu có tính đặc sủng của sứ vụ được chia sẻ: Các nguyên tắc và việc hoán cải 268
a) Bảy nguyên tắc 268
b) Một thay đổi cần thiết trong não trạng: Hoán cải 271
Chương 12: Bảy bước tới "Cuộc hoán cải có tính sứ vụ"  
("Evangelii Gaudium" và đời sống thánh hiến) 277
1. “Định hướng đúng”: thể loại và mô hình 281
2. “Lên đường”: những nơi cất cánh 285
3. Các điểm dừng: tiện nghi, trầm cảm và trần tục 289
4. Các điểm đến: “Các vùng ngoại biên” và các hoàn cảnh mới 293
5. “Những xáo trộn”: việc tôn thờ tiền bạc 300
6. “Sự biến đổi”: việc hoán cải mục vụ 302
7. “Từ giữa lòng Tin mừng”: sứ điệp và chứng tá 306
Chương 13: Sứ vụ trong một thế giới đang thay đổi và trước một ý thức mới về hành tinh 313
Lời giới thiệu 313
1. Sự thay đổi, biến đổi? Hướng đến ý thức về “các chủng loại” 316
a) Ta đang là ai, vào thế kỷ hai mươi mốt này? 316
b) Các ước mơ của khoa học và kỹ thuật 318
c) Ta có thấy mình đang ở trong thời đại thay đổi này chăng? 319
d) Bốn cách diễn tả về ý thức 321
e) Tương lai 323
f) Đây là thời kỳ của... một loạt thí dụ về các nòi giống và việc nhìn lại đạo đức học 324
2. Sứ vụ trong bối cảnh này: Giáo dục một công dân toàn cầu 326
a) Sứ vụ được hiểu cách “toàn diện” 326
b) Chiều kích “Kitô giáo” và “đặc sủng” của sứ vụ  329
3. Một số hướng dẫn cho tương lai 331
a) Hình ảnh trong sách Khải huyền về hai thành phố 331
b) Sứ vụ: nhiệm vụ khó khăn của việc giáo dục trong thời đại thay đổi và biến đổi này 332
c) Sứ vụ giáo dục của Hội thánh tại ngã tư đường 335
d) Nền giáo dục cho tư cách công dân của thế giới (hoàn vũ) 337
4. Một số thái độ thi hành sứ vụ đối với thế giới này trong sự biến đổi hay thay đổi 339
Kết luận 342
KẾT LUẬN: HƯỚNG TỚI MỘT TẦM NHÌN TOÀN DIỆN VỀ SỨ VỤ  
1. Nhân vật chính của Thiên Chúa chúng ta 346
2. Thiên Chúa trong sứ vụ tạo dựng 347
3. Sứ vụ cứu chuộc 348
4. Sứ vụ của Chúa Ba Ngôi và sứ vụ của Hội thánh 349
5. Đặc tính “Kitô giáo” của sứ vụ của Hội thánh 351
6. Sứ vụ có tính đặc sủng 353
7. Sứ vụ được chia sẻ 354
8. Các cộng tác viên trong sứ vụ của Thần khí 354