Bí tích tổng quát
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Xuân Vinh
Ký hiệu tác giả: DO-V
DDC: 234.16 - Khái quát thần học các Bí tích
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0002730
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 186
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 335MC0003641
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 186
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 2
LỜI NÓI ĐẦU: THẦN HỌC BÍ TÍCH THỰC TẠI VÀ THÁCH ĐỐ 3
I. Nhiệm cục Bí tích: một thực tại với ba chiều kích   3
II. Nhiệm cục Bí tích: thực tại với những thách đố   4
III. Xác định lãnh vực và dàn bài tổng quát  6
DÀN BÀI TỔNG QUÁT   8
CHƯƠNG I: NHIỆM CỤC BÍ TÍCH BẮT NGUỒN TỪ MẶC KHẢI CỦA THÁNH KINH   9
A. TỪ CÁC NGHI THỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI - TÔN GIÁO...... ĐẾN CÁC NGHI THỨC CỦA KITÔ GIÁO  9
A. 1. Nghi thức trong đời sống xã hội   10
A. 2. Nghi thức trong đời sống tôn giáo   12
A. 3. Nghi thức trong các tôn giáo và nghi thức trong Kitô giáo   13
B. CHIÊU KÍCH BA NGÕI VÀ CHIẾU KÍCH ĐỨC TIN CỦA CÁC Bí TÍCH   15
B. 1. Chiều kích Ba Ngôi của các Bí tích   15
B. 2. Chiều kích đức tin nơi người lãnh nhận các Bí tích   19
C. CHIỀU KÍCH HỘI THÁNH CỦA CÁC BÍ TÍCH   20
C. 1. Hội Thánh được ủy thác các Bí tích   20
C. 2. Hội Thánh cử hành các Bí tích để tưởng nhớ Đức Giêsu   21
C. 3. Hội Thánh được lớn lên nhờ việc cử hành các Bí tích  23
D. TỔNG HỢP CHƯƠNG I: NỀN TẢNG THÁNH KINH  24
CHƯƠNG II: TÍNH TÔNG TRUYỀN CỦA THẦN HỌC BÍ TÍCH  26
A. THẦN HỌC Bí TÍCH ĐƯỢC HÌNH THÀNH (từ thế kỷ I đến thế kỷ IV)   27
A.I. Tên gọi Bí tích ra đời   27
A.2. Sự cần thiết của các Bí tích được khẳng định  29
A.3. Bí tích được định tín bởi CĐ chung Constantinople 381  31
A. 4. Tổng hợp THẦN học Bí tích giai đoạn: từtkl đến tk IV   32
B. THẦN HỌC Bí TÍCH ĐƯỢC PHÁT TRIỂN VỚI ĐIỂM NHẤN: CHIỀU KÍCH DẤU CHỈ (từ thế kỷ IV đến thế kỷ XI) 33
B. 1. Bí tích là dấu chỉ hữu hình để diẻn tả thực tại vô hình (tư tưởng của thánh Augustinô)  33
B. 2. Bí tích là dấu chỉ hữu hình để che giấu thực tại vô hình (tư tưởng của Isidore de Séville)  36
B.3. BT là hiện thực (réalisme) hay là biểu tượng (symbolisme)?   37
B. 4. Tổng hợp THẦN học Bí tích giai đoạn: từ tk IV đến tk XI   39
C. THẦN HỌC BÍ TÍCH ĐƯỢC HỆ THỐNG HOÁ VỚI ĐIỂM NHẤN: CHIỀU KÍCH NGUYÊN NHÂN ÂN SỦNG (từ tk XII đến tk XIII) 40
C. 1. Thần học Bí tích chuyển điểm nhấn sang nguyên nhân ân sủng (tư tưởng của Hugues de Saint-Victor) 41
C. 2. Thần học Bí tích được phát triển với nguyên nhân ân sủng (tưtưởng của Pierre Lombard)  43
C. 3. Các Bí tích là nguyên nhân nhưng cũng là dẫu chỉ ân sủng (tư tưởng của thánh Tôma Aquinô)  45
C. 4. Tổng hợp thần học Bí tích giai đoạn: thế kỷ XII-XIII   48
D. THẦN HỌC BÍ TÍCH ĐƯỢC ĐỊNH TÍN (từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XX)   49
D. 1. Những định tín trước Công Đồng Trentô (tk. XIII-XVI)   49
D. 2. Những định tín của Công Đồng Trentô (1545-1563)   52
D. 3. Những định tín triển khai Công Đồng Trentô (tk. XVI-XX)   51
D. 4. Tổng hợp thần học Bí tích giai đoạn: thế kỷ XIII - XX   54
E. THẦN HỌC Bí TÍCH Được CANH TẦN (từ Công Đồng Vatican II)   55
E. 1. Sự chuẩn bị cho công cuộc canh tân THẦN học Bí tích   55
E. 2. Thán học Bí tích được canh tân bởi Công Đồng Vatican II   57
E. 3. Việc triển khai giáo huấn của Công Đồng Vatican II   59
E. 4. Tổng hợp THẦN học Bí tích giai đoạn: từ CĐ Vatican II   61
F. TỔNG HỢP CHƯƠNG HAI: NỀN TẢNG THÁNH TRUYỀN   64
F. 1. Thánh Truyển của thần học Bí tích được hình thành thế nào ?   64
F.2. Đâu là quyền hạn của Hội Thánh trong Thánh Truyền?   66
F.3. Thánh Truyển trong thần học Bí tích được thực hiện bởi Ai ?  68
F. 4. Tóm tắt về nền tảng Thánh Truyền trong THẦN học Bí tích   69
G. PHỤ LỤC I: CÁC Á BÍ TÍCH   72
G. 1. Sự hình thành và phát triển THẦN học Á Bí tích   72
G.2. Giáo huẫn ngày hôm nay của Hội Thánh vể Á Bí tích   73
G. 3. Ba nhận định về THẦN học Á bí tích   74
H. PHỤ LỤC II: THẦN HỌC BÍ TÍCH TRONG HỘI THÁNH CÔNG GIÁO ĐÔNG PHƯƠNG VÀ CHÍNH THỐNG GIÁO  75
H. 1. Thần học Bí tích trong Hội Thánh Công Giáo Đông Phương   76
H. 2. THẦN học Bí tích trong Chính Thống Giáo  77
H. 3. Hai nhận định vể thần học Bí tích nơi Hội Thánh Đông Phương 78
K. PHỤ LỤC III: THẦN HỌC BÍ TÍCH TRONG ĐỐI THOẠI ĐẠI KẾT VỚI TIN LÀNH 79
K.1 .Quan điểm của Luther về các Bí tích   80
K.2. Những định tín của Công Đóng Trentô (1545-1563)   81
K.3. Tiến trình đổi thoại đại kết và những kết quả đã đạt được  82
K.4. Nhận định vể đổi thoại đại kết với Tin Lành  83
CHƯƠNG III: NHIỆM CỤC BÍ TÍCH ĐƯỢC TRIỂN KHAI TRONG THẦN HỌC 85
A.  PHẦN PHÂN TÍCH: THẦN HỌC BÍ TÍCH ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ NHIỀU YẾU TỐ 86
A.I. Ý niệm Bí tích  87
A.2. Cấu trúc của Bí tích: lời và sự vật   89
A.3. Sự thiết lập các Bí tích bởi Đức Kitô   94
A.4. Con số bảy Bí tích   98
A.5. Mối liên hệ giữa bảy Bí tích   102
A.6. Tính thành sựvà hợp pháp của Bí tích   105
A.7. Hiệu năng của Bí tích: ex opere operato   110
A.8. Thừa tác viên Bí tích   115
A.9. Người lãnh nhận Bí tích   121
A. 10. Ấn tín Bí tích   127
A. 11. Hiệu quả của Bí tích: ân sủng   131
A. 12. Nhận định về phần phân tích   136
B. PHẦN TỔNG HỢP: THẦN HỌC BÍ TÍCH TRONG GIÁO HUẤN HÔM NAY CỦA HỘI THÁNH 138
Dẫn nhập: Bảy Bí tích, đỉnh cao của Phụng Vụ   138
I. Chiều kích Ba Ngôi của các Bí tích  139
1.1. Chiều kích Ba Ngôi: nền tảng Phụng Vụ (GLTC1110-1112)   139
1.2. Các Bí tích của Đức Kitô (GLTC1114-1116)  139
1.3. Hiệu năng của các Bí tích (GLTC1127-1129)    140
II. Các Bí tích do Hội Thánh và cho Hội Thánh   141
2.1. Các Bí tích của Hội Thánh (GLTC1117tt)   141
2.2. Các Bí tích của Đời Sổng Vĩnh Cửu (GLTC1130)   142
III. Các Bí tích đòi buộc niềm tin người lãnh nhận (GLTC1122tt)   142
c. PHẤN MỞ RỘNG: NHƯ MỘT cố GẮNG ĐỂ TRÌNH BÀY GIÁO HUẤN CỦA HỘI THÁNH 143
C. 1. L-M. Chauvet phê bình ba mô hình của lịch sử thần học BT   144
C. 2. Một góc nhìn khác về thần học Bí tích với L-M. Chauvet   149
C. 3. Nhận định của chúng ta vể cách trình bày của L-M. Chauvet  155
CHƯƠNG IV: NHIỆM CỤC BÍ TÍCH TRONG ĐỜI SỐNG HỘI THÁNH VÀ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI KITÔ HỮU  
A. NHIỆM CỤC Bí TÍCH TRONG ĐỜI SỐNG CỦA HỘI THÁNH   159
A.l. Hội Thánh làm nên các BT và các BT làm nên Hội Thánh   160
A.2. Chiều kích Hội Thánh định hướng các Chiều kích khác nơi BT  163
A. 3. Đời sống Bí tích định hướng mọi hoạt động của Hội Thánh....  166
B. NHIỆM CỤC Bí TÍCH TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU  171
B. 1. Căn tính Kitô hữu đuợc hình thành nhờ Hội Thánh   171
B. 2. Căn tính Kitô hữu đuợc lớn lên nhờ đời sổng Bí tích   172
Kết luận 173
Tài liệu trích dẫn 176