Mục vụ tư vấn
Tác giả: Phương Hoài Nhân, OP
Ký hiệu tác giả: PH-N
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0001067
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2000
Khổ sách: 21
Số trang: 296
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dần nhập: Ý niệm tổng quát về việc tư vấn   9
1. Các giới hạn của những phương pháp thế tục   12
2. Các giải quyết Kitô giáo  13
3. Sự duy nhất tính của Kitô giáo  13
Phần I: Ngành tư vấn nhân bản    20
Nghệ thuật và lý thuyết tư vấn   21
Chương 1: Sự quan hệ trong việc tư vấn   23
1. Việc tư vấn cần phải có đối thoại   23
2. Việc tư vấn đòi phải có quan hệ tốt   26
3. Việc tư vấn liên quan đến chuyện gặp gỡ   28
Chương 2: Các quan hệ giúp đỡ  32
1. Việc khuyên bảo và chỉ dẫn   33
2. Việc bảo vệ thái quá trong giai đoạn sinh trưởng 37
3. Tâm lý trị liệu    41
Chương 3: Các điều kiện của thỉnh vấn viên   47
1. Sự đau khổ tâm linh     48
2. Khoảng cách cá tính   53
3. Việc tìm kiếm sự giúp đỡ từ tư vấn  55
Chương 4: Sự trưởng thành cá tính    60
1. Ý tưởng về sự trưởng thành cá tính   61
2. Các dấu chỉ chính yếu của sự trưởng thành cá tính 63
3. Sự trưởng thành cảm xúc   65
4. Sự trưởng thành cá tính mà thỉnh vấn viên có thể đạt được 73
Chương 5: Việc tự do quyết định của thỉnh vấn viên 81
1. Việc tự do quyết định cá nhân   82
2. Các ý kiến khác nhau về việc tự do cá nhân của thỉnh vấn viên  85
3. Cách sử dụng khác nhau của việc tự do lựa chọn trong tư vấn 86
4. Vị tư vấn quan tâm đến việc tự do lựa chọn của thỉnh vấn viên 91
Chương 6: Triết lý về cuộc sống   98
1. Nhu cầu triết lý về cuộc sống của thỉnh vấn viên 99
2. Quan điểm về thế giới và phương án cho cuộc sống của một người 101
3. Việc nhận thức khó khăn về phương án cho cuộc sống 104
4. Việc quan tâm đến phương án cho cuộc sống của vị tư vấn 108
Chương 7: Thái độ và hành vi của vị tư vấn   112
1. Sự kính trọng   113
2. Sự chân thật    114
3. Thái độ lắng nghe   115
4. Sư đồng cảm  119
Chương 8: Việc làm minh bạch của vị tư vấn   122
1. Việc tự qui thuận và căn tính cá nhân    127
2. Sự hiểu biết và sự thông cảm  139
3. Việc sách động ích kỷ và việc hối lộ tình cảm 141
4. Việc quan hệ đồng cặm, tiếng sét ái tình, và tình bạn 149
Chương 9: Các dụng cụ đặc biệt của vị tư vấn 171
1. Việc sử dụng sự đau khổ tâm linh   172
2. Các đề nghị xây dựng   174
3. Việc khích lệ sự đồng cảm    179
Phần II: Ngành tư vấn Kitô giáo   184
Chương 1: Tư vấn nhân bản và tư vấn Kitô giáo 185
1. Từ tư vấn nhân bản đến tư vấn kitô giáo    186
2. Căn bản về thánh kinh và lịch sử của ngành tư vấn Kitô giáo 186
3. Các khác biệt chính yếu giữ tư vấn nhân bản và tư vấn Kitô giáo 189
Chương 2: Các loại tư vấn Kitô giáo 195
1. Từ sự mơ hồ đến sự chính xác của các hạn từ 196
2. Các biểu đồ khác nhau về sự phân biệt giữa các ngành tư vấn 199
Chương 3: Tương quan giữa hai ngành tư vấn: Nhân bản và Kitô giáo 209
1. Thần học và tâm lý học trong tư vấn 210
2. Tư vấn kitô giáo đòi hỏi và xây dựng trên tư vấn nhân bản 213
3. Tư vấn kitô giáo vượt trên và đánh giá tư vấn nhân bản 220
Chương 4: Điều kiện tâm linh của thỉnh vấn viên Kitô giáo 227
1. Ơn gọi thánh thiêng phổ quát và tình trạng tâm linh của các kitô hữu  228
2. Điều kiện tâm linh của người tín hữu người đang tìm kiếm tư vấn kitô giáo 231
3. Việc tìm kiếm tư vấn Kitô giáo   235
Chương 5: Thỉnh vấn viên trưởng thành qua các nhân đức thần học 239
1. Việc tự hiểu biết trong nhân đức tin của thỉnh vấn viên 241
2. Sự khích lệ qua nhân đức cậy của thỉnh vấn viên 245
3. Lòng tự ái của thỉnh vấn viên kitô giáo qua nhân đức ái 247
4. Các nhân đức thần học và việc sử dụng sự đau khổ 250
Chương 6: các vai trò của người trợ giúp tâm linh Kitô giáo 257
1. Nền tảng thần học của việc linh hướng, chỉ dẫn, và tư vấn  258
2. Việc tuân theo ý Chúa của người mới bắt đầu và vai trò của vị linh hướng  262
3. Người thành thạo theo đức kitô và vai trò của người chỉ dẫn thiêng liêng  268
4. Tính dễ bảo của người hoàn hảo đối với Chúa Thánh Linh và với vị tư vấn tâm linh 276
Kết luận   286
Giới thiệu sách mới   297