Giáo phụ
Phụ đề: Thế kỷ I-IV
Nguyên tác: Les Pères de l'Eglise
Tác giả: Jacques Liébaert
Ký hiệu tác giả: LI-J
Dịch giả: Athanase Nguyễn Quốc Lâm, Nhóm dịch thuật Đại Chủng Viện Thánh Giuse Sài Gòn
DDC: 270.08 - Giáo phụ
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008732
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 332
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 7
Tính hiện đại cùa các Giáo phụ 11
Bản đồ các giáo hội Kitô vào thế kỷ IV 14
Bản đồ tổng quát Đế Quốc Rôma 15
PHẦN I: SỰ KHAI SINH CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO PHỤ  
Chương I: Thời kỳ các Giáo phụ đầu tiên (thế kỷ I - II) 19
• Các Giáo phụ Sứ Đồ (Pères apostoliques)(Cuối thế kỷ I - tiền bán thế kỷ II) 21
• Giáo hội dưới cái nhìn của một Giáo phụ thế kỷ II 25
• Lời kinh phổ quát cổ xưa nhất (Trích) 27
Chương II: Kitô giáo và Do Thái giáo: Thánh Ignace de Antioche 29
Một giám mục tử đạo đầu thế kỷ II 29
• Trên đường tử đạo 31
• Chứng từ của một vị tử đạo 32
Những bận tâm và xác tín của một mục tử 32
a. Sự hiệp nhất các Kitô hữu 32
• Bổn phận hiệp nhất 33
b. Tầm quan trọng của Nhập Thể 35
• Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa thực sự đã làm người 37
c. Kitô giáo và Do Thái giáo 39
• Kinh nguyện Tạ ơn cổ xưa nhất 42
• Một Thánh thi Do Thái giáo - Kitô giáo  45
• Sự mới mẻ của Kitô giáo 47
• Phúc Âm và Cựu Ước 51
• Giải thích ngày hưu lễ theo nghĩa biểu trưng 52
Chương III: Cuộc gặp gỡ giữa Kitô giáo và văn hoá Hy Lạp: Justin, nhà thần học giáo dân và là triết gia Kitô giáo 55
Con người và hành trình tri thức của Justin  55
• Các nhà hộ giáo Hy Lạp thế kỷ thứ II 57
• Một triết gia tìm kiếm Thiên Chúa 61
• Tự thuật của Justin về cuộc hoán cải 62
Thách đố của triết học 64
• Thiên Chúa của Platon do Justin trình bày 65
• Thiên Chúa của phái Khắc kỷ 67
• Một người ngoại giáo phê phán đức tin Kitô giáo 69
Đức tin và triết học Hy Lạp, đức tin và lý trí theo Justin 70
• Philon thành Alextmdrie hay Philon người Do Thái 73
• Ngôi Lời chiếu soi mọi người 76
• Đức tin của Justin qua tường trình phiên xử án 77
• Socrates và Đức Giêsu 78
Chương IV: Kitô giáo và ngộ đạo. Thánh Irênê thành Lyon 81
Irênê trong Giáo hội thời ngài 81
• Những kỷ niệm thời thơ ấu của Irênê giám mục Lyon 83
• Tính duy nhất cần thiết và sự khác biệt chính đáng 84
• “Quy luật Đức tin", do Thánh Irênê soạn thảo 89
Ngộ đạo là gì? 90
• Tìm thấy thư viện của một phái Ngộ đạo 92
• Phúc Âm theo Thomas (khoảng năm 140) 95
• Thánh thi ngộ đạo do Hoppolyte thành Rôma lưu giữ 96
•  Một hệ thông ngộ đạo 98
Những khía cạnh của một thần học cơ bản 99
• Thánh Kinh và Truyền thống 102
• Sự nối kết giữa các mầu nhiệm đức tin 104
• Vinh quang của Thiên chúa, là con người 105
• Con người, một hữu thể mang ba chiều kích .... 107
• Sự tăng trưởng của con người 110
• Kitô hữu con người đứng thẳng 111
PHẦN II. THẾ KỶ III: THỜI KỲ TƯ TƯỞNG GIÁO PHỤ NẢY NỞ  
Chương I: Thời kỳ khai sinh Kitô giáo Latinh: Tertullien 117
Giáo phụ Latinh đầu tiên 118
• Những văn sĩ Kitô giáo Latinh đầu tiên từ cuối thế kỷ II tới đầu thế kỷ IV 118
• Óc khôi hài của một Giáo phụ 122
• Sự thai nghén một ngôn ngữ đức tin 122
Tertullien nhà hộ giáo 123
• Trích đoạn tác phẩm Hộ giáo (Apologétique)  124
Tertullien triết gia 126
• Nghịch lý của nhập thể 128
Bút chiến về giáo lý 130
• Chủ thuyết Marcion 132
• Những lạc giáo lớn đầu tiên 133
Một nhà thần học "dấn thân" 134
• Hạnh phúc của đôi vợ chồng Kitô hữu 136
Tertullien và thuyết Montan 138
• Montan và thuyết Montan 139
Chương II: Các giáo phụ ở Alexandrie, đà tri thức vươn mạnh 143
Khai sinh văn hoá Kitô giáo ở Alexandrie 143
• Triếl học Hy Lạp, chuẩn bị cho Kitô giáo 143
Hành trình tri thức của Origène 147
• Việc Origètie trau dồi học hỏi 148
• Việc giảng dạy của Origène tại Alexandrie 150
• Lời khuyên của thầy đối với một môn sinh 154
Một lịch sử để lại sau khi mất 155
• Sự uyên bác và tinh thần khiêm tốn của Origène 157
Công trình của Origène về Kinh Thánh, người khởi xướng khóa phê bình văn bản  159
• Những bản dịch Kinh Thánh cổ thời 160
• Origène trình bày nghiên cứu của mình về bản văn Kinh Thánh Hy Lạp 162
Origène và việc giải thích Thánh Kinh 164
• Thánh Phaolô, bậc thầy về chú giải 168
• Hiểu Kinh Thánh 170
• Suy niệm của Origène  
Chương III: Trước cơn gió bách hại và những xung khắc trong Giáo hội: thời thánh Cyprien 175
Thánh Cyrien, giám mục Carthage 176
• Thánh Cyprien thuật lại kinh nghiệm về cuộc trở lại và về Phép Rửa ngài lãnh nhận 177
Cyprien và vấn đề những người "sa ngã" ("lapsi") 179
• Không có chuyện đền tội vội vàng 180
• Chống ly giáo, về vấn đề Nouvatien 183
• Sự duy nhất của Giáo hội 184
Cyprien và các cuộc tranh luận về phép rửa 187
• Mối hoà hợp giữa Corneille và Cyprien 190
• Sự thẳng thắn cứng cỏi của một giám mục 191
• Ký sự về cuộc tử đạo của thánh Cyprien (14.9.258) 192
Chương IV: Một nhà nhân bản Kitô giáo: Lactance 197
Một cuộc đời không đến nỗi tầm thường ở vào một thời kỳ quyết định 198
• “Chiến thắng" của Giáo hội 199
Một nhà hộ giáo muốn là nhà sư phạm 203
• Một khoa Hộ giáo thích nghi 204
• Thời vàng son không phải chỉ là giấc mộng 206
Một thần học gia nhiều tham vọng 210
• Một lối Hộ giáo nhiều tham vọng 210
• Công chính, giá trị tối thượng  
• Con người hãy sống nhân đạo 216
PHẦN III: BÌNH MINH CỦA MỘT THỜI KỲ MỚI: CÁC GIÁO PHỤ ĐẦU TIÊN CỦA THẾ KỶ IV  
Chương I: Văn chương Kitô giáo ở Đông phương vào khúc quanh của thế kỷ IV 221
• Khúc quanh của thế kỷ IV 223
• Thiên Chúa ban chiến thắng 227
Chương II: Buổi đầu cơn khủng hoảng về giáo lý thế kỷ IV: Đức tin bị chất vấn bởi Arius. Câu trả lời của Nicée 229
• Những điêu hàm hồ trong thần học của Origène 231
Thiên Chúa của Arius 232
• Lời tuyên xưng đức tin của Arius trước khi có Công đồng Nicée 234
• Nại tới Kinh Thánh để chống lại Arius 237
Thiên Chúa của các Giáo phụ: tín biểu Nicée 238
• Đức tin của Nicée 240
Chương III: Một nhân chứng quan trọng về Giáo hội cố thời: Eusèbe de Césarée 243
• Niềm luyến tiếc tự do đã mất 245
Người môn đệ của Pamphile và Origène 248
• Đơn đặt hàng của hoàng đế 246
• Nhà tri thức Kitô giáo 247
• Lời biện hộ cho Origène 250
Sử gia Kitô giáo 252
• Ca tụng Constantin hoàng đế theo Kitô giáo 254
• Eusèbe giới thiệu tác phẩm "Lịch sử Giáo hội" của mình 258
Một dự định Hộ giáo rộng lớn 256
• Eusèbe xác định dự định hộ giáo của mình 260
Một thần học còn tranh cãi 261
• Đức Kitô đứng giữa Thiên Chúa và thế giới 263
• Cé sarée de Palestme sau khi Eusèbe mất 264
Chương IV: Khởi đầu một đại truyền thống: Giáo phụ Eustathe thành Antioche 267
Địch thủ số một của phái Arius 267
• Chứng từ của Eustathe về Công đồng Nicée 26S
Người khởi xướng truyền thống Kitô học ở Antioche 271
• Linh hồn nhân loại của Đức Gỉêsu và vai trò cứu thế của Ngài 270
• Ngôi Lời đã kết hợp với một con người 273
Chương V: Tính không khoan nhượng của Đức tin: Thánh Athanase thành Alexandrie 275
Một "trụ cột" của Giáo hội 275
• Niên biểu về thánh Anthanase 277
• Chính quyền Rôme và công lý Tin Mừng 282
• Athanase thoát khỏi một cuộc mai phục 285
• Tự do của một vị giám mục 292
Người bảo vệ Nicée 286
• Đức tin của thánh Athanase 293
• Thần tính của Chúa Thánh Thần được mạc khải qua tương quan của Ngài với Chúa Con 294
• Đức Kitô là Thiên Chúa vì lẽ Ngài thần hoá chúng ta 296
• Sự tỏ hiện nơi thân xác của Ngôi Lời Thiên Chúa trong Đức Kitô 297
Người "cổ võ" phong trào đan tu mới khai sinh 299
• Ơn gọi của Antoine 300
• Quỷ, một con cọp giấy 303
Chương VI: Hilaire de Poitiers: "Athanase của Tây phương" 305
• Hilaire hé cho thấy hành trình đến với đức tin và phép rửa của mình 307
Người chiến đấu 308
• Những phẩm chất thiết yếu cho vị giám mục 311
• Những tai hoạ do các Giám mục gây ra 312
Vị tiến sĩ 313
• Cùng một đức tin dưới những từ ngừ khác nhau 316
• Lời cầu nguyện cùa Hilaire dâng lên Ba Ngôi 317
LỜI BẠT (CHO TẬP II)