Đạo đức giả
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008841
Nhà xuất bản: TTMV. Tổng Giáo phận Hà Nội
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 284
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
CHƯƠNG I:  KHOÁC LÁC, TIỀN THÂN CỦA NÓI DỐI  
I. Khoác lác, tiền thân của nói dốI 9
1. Muốn tâm hồn chân thật thì lời nói tất nhiên cũng phải chân thật 9
2. Những lời đùa cợt hay những lời khoe khoang vượt quá sự thật chính là tiền thân của những lời nói dối 9
3. Một khuynh hướng rất thông thường là chúng ta luôn nói nhiều hơn mức cần thiết 10
4. Khi biết quan tâm hạn chế những lời nói không cần thiết, chúng ta sẽ tiến dần đến chỗ làm được tất cả những gì mình nói 11
II. Khoác lác trong cuộc sống 12
1. Sự khác biệt giữa khoác lác và nói quá 12
1.1. Nói quá là gì 12
1.1.1. Ta hiểu về biện pháp tu từ như sau  12
1.1.2. Ta hiểu về biện pháp tu từ nói quá như sau   13
1.2. Tác dụng của nói quá 14
1.3. Một số biện pháp nói quá cụ thể như sau 15
1.3.1. Thứ nhất: nói quá kết hợp với so sánh tu từ  15
1.3.2. Thứ hai: dùng những từ ngữ phóng đại khác   16
1.4. Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về biện pháp nói quá 17
1.5. Sự khác biệt giữa khoác lác và nói quá 17
1.6. Phân loại người khoe khoang, khoác loác 18
1.6.1. Thùng rỗng kêu to - khoe khoang,khoác loác 18
1.6.2. Dìm kẻ khác để thể hiện mình 19
1.6.3. Thể hiện mình quá đà 19
1.6.4. Không biết gì nhưng cứ nói đua theo 20
2. Tự khoe khoang khoác lác 20
2.1. Nếu như xem tự khoe khoang là một kỹ xảo và thủ đoạn thì thủ đoạn này thật hèn hạ 20
2.2. Còn danh tiếng dựa vào tự khoe khoang tạo nên là danh tiếng gì 21
2.3. Phạm vi tự khoe khoang rất là vô cùng hạn chế 22
2.4. Khóa lác chỉ là lối khôn vặt 22
2.5. Lối tự khoe ẩn 23
2.6. Dạng tự khiêm tốn hoặc dạng khen người là kiểu thổi phòng thông minh 24
2.7. Bất kể phương pháp của người tự khoe khoang khoác lác có bao nhiêu loại nhưng vẫn không thể tránh được những người có con mắt sáng suốt 25
3. Khoe khoang: một loại bệnh 25
3.1. Khoe gì 26
3.1.1. Khoe tiền tài, vật chất 26
Khoe tiền tài, vật chất 26
Khoe của làm tổn thương người khác 27
Khoe cả những cái mình không có 28
3.1.2. Khoe tài năng, năng lực 29
Hữu xạ tự nhiên hương 29
Khoe những năng lực không tưởng 29
3.1.3. Khoe hiểu biết, quan hệ xã hội 30
Thực ra kiến thức của mỗi người chúng ta hết sức hạn hẹp 30
Tự hào về gia đình cũng như những người mình quen biết 30
3.1.4. Khoe người thân, bạn bè để chứng tỏ mình 31
Khoe cả người thân trong gia đình 31
Khoe cả những điều thực sự không có 31
3.2. Tại sao khoe 32
3.2.1. Khoe khoang sẽ đem lại cho bạn một cảm giác thích thú 32
3.2.2. Nhu cầu được chấp nhận và yêu thương 33
3.2.3. Mong nhận được sự chú ý 34
3.2.4. Thiếu tự tin, không bằng lòng về mình 34
3.2.5. Đây chính là nguyên nhân giết chết sự nghiệp của bạn 35
Sự khoe khoang tinh tế 35
Sự khoe khoang tinh tế không hiệu quả 36
3.2.6. Cần sống “cúi đầu”, nhưng chí hướng vươn cao 36
3.3. Đừng khoe khoang nữa, hãy sống thật với chính mình 37
3.3.1. Người nào càng ít nổ, càng thể hiện con người thật của mình 37
3.3.2. Cách ổn nhất để sống tự tin là luôn phấn đấu để ngày càng hoàn thiện hơn 38
CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM VỀ NÓI DỐI  
1. Định nghĩa về nói dối 40
1.1. Theo tự điển Oxford 2000 40
1.2. Theo tiếng Pháp 41
1.3. Định nghĩa về nói dối trong tiếng Việt 41
2. Các bình diện của Nói Dối 42
2.1. Xét theo phương thức thì giao tiếp có hai loại 42
2.2. Nói dối xét theo đối tượng tham gia giao tiếp 43
2.3. Nói dối xét theo tình huống 44
3. Những loại hình thức nói dối 45
3.1. Nói dối ở góc độ thời gian 46
3.1.1. Kể lại sai sự thật 46
3.1.2. Nói dối dạng tường thuật 46
3.1.3. Dự báo sai 46
3.2. Nói dối ở góc độ nội dung 46
3.2.1. Vọng ngữ 47
3.2.2. Nói dối hai chiều 47
3.2.3. Nói dối hung ác 47
3.2.4. Nói dối thêu dệt 47
CHƯƠNG III: NÓI DỐI: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI  
I. Nói dối: nguyên nhân 49
1. Chúng ta thường hay nói dối 50
1.1. Tại sao chúng ta thường hay nói dối 50
1.2. Chúng ta thường hay nói dối 51
2. Mười lý do tại sao mọi người thường hay nói dối 52
2.1. Tránh bị phạt 52
2.2. Mong ước làm đầy 52
2.3. Điều chỉnh các lựa chọn và hành vi của người khác 52
2.4. Bảo vệ người mà chúng ta quan tâm 53
2.5. Nâng cao lòng tự trọng của bản thân 53
2.6. Tránh bối rối, ngượng ngùng 53
2.7. Tránh làm tổn thương đến cảm xúc người khác.  54
2.8. Tránh gây xung đột 54
2.9. Lo sợ bị từ chối 54
2.10. Lo sợ bị mất đi một cái gì đó 55
3. Sau đây là một số nguyên nhân chính khiến chúng ta nói dối 55
3.1. Sợ hãi 55
3.2. Thao túng 55
3.3. Tự cao 56
3.4. Làm vui lòng người khác 56
3.5. Để kiếm lời 57
3.6. Nói dối để lừa gạt, giả mạo 57
II. Nói dối: tác hại 58
1. Nói Dối gây căng thẳng và lo lắng 58
1.1. Nói dối đòi hỏi rất nhiều nỗ lực 58
1.2. Gây căng thẳng và lo lắng 58
1.3. Bạn có thể đã biết stress làm hại cơ thể và bộ não bạn theo nhiều cách kinh khủng 59
1.4. Hậu quả 60
2. Tác hại khôn lường của việc nói dối đối với trí não con người 60
2.1. Tác hại của những lời nói dối nhỏ (White lie) 62
2.2. Tác động sâu của những lời nói dối 63
2.2.1. Sự khác biệt giữa noi dối và nói thật 63
2.2.2. Hậu quả  
Gây căng thẳng và mệt mỏi 64
Nói dối thực sự tác động rất nhiều lần đối với cơ thể của chúng ta 64
2.3. Bạn càng nói thật bao nhiêu thì cơ thể bạn càng cảm thấy thoải mái bấy nhiêu 64
3. Nguy hại của việc nói dối 65
3.1. Hành vi không trung thực sẽ leo thang khi nó được lặp đi lặp 66
3.2. Những người nói dối liên tục, hạch hạnh nhân của họ phản ứng ít hơn 66
3.3. Khi lừa dối ai hạch hạnh nhân sẽ được kích hoạt 67
4. Hậu quả của lời nói dối 67
4.1. Mày bị bọn Do Thái bắt à 67
4.2. Lời bàn 69
CHƯƠNG IV: NÓI DỐI NƠI TRẺ EM  
1. Tại sao trẻ nói dối 71
1.1. Trẻ em nói dối tăng dần theo độ tuổi 72
1.2. Do tác động bên ngoài 73
1.2.1. Ảnh hưởng của môi trường sống 73
1.2.2. Trẻ bắt chước theo bên ngoài 73
2. Phân biệt lý do nói dối 74
2.1. Tưởng tượng 74
2.2. Khoe khoang 74
2.3. Trốn tránh trách nhiệm 75
2.4. Trẻ không biết nói dối là xấu 75
3. Nguyên nhân khiến trẻ em nói dối 75
3.1. Trẻ nói dối là do quá sợ hãi 75
3.2. Trẻ muốn che giấu các lỗi sai 76
3.3. Trẻ muốn giữ bí mật của mình 76
4. Biện pháp chữa trị nói dối nơi trẻ em 77
4.1. Tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp 77
4.2. Cố gắng tìm lý do bé nói dối 78
4.3. Giải thích tại sao sự chân thật là quan trọng 78
4.4. Dành thời gian để tìm ra giải pháp 79
5. Những cách dạy trẻ không nói dối đơn giản mà hiệu quả 79
5.1. Hãy bình tĩnh 79
5.2. Khuyến khích trẻ nói ra sự thật 79
5.3. Không đặt quá nhiều áp lực cho trẻ 80
5.4. Xây dựng niềm tin với trẻ 80
6. Con cái nói dối, cha mẹ phải làm gì 80
6.1. Cho phép trẻ nói dối nhưng không buộc tội quá nhiều 80
6.2. Khuyến khích trẻ nói sự thật và tạo cảm giác an toàn 81
6.3. Hiểu lý do nói dối và hướng dẫn trẻ một cách tích cực 81
6.4. Củng cố tính trung thực 82
6.5. Giúp con bạn thiết lập lại niềm tin 82
6.6. Hãy tỏ ra thông cảm 82
6.7. Cam đoan với bé là chúng ta vẫn luôn yêu bé cho dù bé có mắc lỗi gì đi nữa 83
6.8. Nói cho bé biết bạn mong đợi gì ở bé 83
6.9. Không dò hỏi 84
6.10. Không chỉ trích bé 84
6.11. Thể hiện rõ ràng các mong đợi của bạn 85
7. Hình Phạt 85
7.1. Tỏ thái độ tích cực chứ đừng trừng phạt 85
7.2. Đưa ra cảnh báo 85
7.3. Đưa ra những hình phạt nhẹ nhàng 86
7.4. Hình phạt vì nói dối 86
8. Làm Gương sáng 88
8.1. Biến việc nói sự thật trở thành một quy tắc của gia đình 88
8.2. Bố mẹ phải là hình mẫu 89
8.3. Làm gương cho trẻ 89
CHƯƠNG V: NHỮNG LỜI NÓI DỐI THÂN THƯƠNG  
1. Cá Tháng Tư 90
1.1. Nguồn gốc của ngày Cá Tháng Tư 90
1.2. Ý nghĩa của ngày Cá Tháng Tư 91
1.3. Ngày Cá Tháng Tư trên thế giới như thế nào 91
1.3.1. Tại Pháp 92
1.3.2. Tại Scotland 92
1.3.3. Tại Hy Lạp 92
1.3.4. Tại Anh 93
1.3.5. Tại Mexico 93
1.3.6. Tại Mỹ  93
1.3.7. Tại Nhật 94
1.3.8. Tại Việt Nam 94
2. Lời nói dối ngọt ngào 94
2.1. Mẹ ăn khoai, ăn sắn quen rồi 95
2.2. Mẹ không buồn ngủ 96
2.3.  Mẹ không mệt 96
2.4. Mẹ không thích ăn ngọt 96
2.5. Mẹ không thích ăn thịt gà 97
2.6. Từ đẹp nhất trên thế giới này chính lá từ “Mẹ" 98
2.6.1. Mẹ đã “nói dối” quá nhiều 98
2.6.2. Từ đẹp nhất trên thế chính là từ “Mẹ” 98
2.7. Những lời nói dối ngọt ngáo 99
3. Lời nói dối đẹp đẽ 99
3.1. Những lời nói dối vô hại và nhân ái 99
3.2. Cha mẹ vẫn khỏe, không sao cả 100
3.3. Những lời nói dối của cha mẹ có sức mạnh động viên, khích lệ giúp con cái có thêm niềm tin 101
3.4. Những lời nói dối đẹp đẽ còn thể hiện ở sự khôn khéo khi ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày 101
3.5. Đôi khi, lời nói dối được xem như một thứ gia vị mang đến cho cuộc sống những giá trị tốt đẹp 102
3.6. Lời nói dối đẹp đẽ cũng là một nghệ thuật mà bất kỳ ai cũng cần phải học hỏi, trau dồi! 102
CHƯƠNG VI:  NHỮNG DẤU HIỆU PHÁT HIỆN MỘT CON NGƯỜI NÓI DỐI  
1. Cơ thể đã phản bội chúng ta như thế nào mỗi khi ta nói dối 103
1.1. Làm sao bạn biết người khác đang nói dối 103
1.2. Khi chúng ta che giấu sự thật, như sinh ra một cảm xúc giả để che đậy cảm xúc thật 104
1.3. Chúng ta không có đủ não lực để kiểm soát hết tất cả mọi thứ mà không để lộ điều gì đó 104
1.4. Nói dối và lộ sự thật thường đi kèm với nhau   105
2. Cơ thể không bao giờ nói dối 106
2.1. Thí nghiệm của Nancy Etcoffvà đồng nghiệp  106
2.2. Lời nói có thể làm giảm khả năng nhận biết kẻ nói dối của chúng ta 107
2.3. Khi chúng ta càng chủ tâm chú ý đến lời nói thì ta càng kém để ý đến những dấu hiệu không lời mà thực sự tiết lộ sự thật 108
2.4. Cơ thể không bao giờ nói dối 109
3. Bốn lưu ý giúp bạn phát hiện người nói dối 110
3.1. Ngôn ngữ cơ thể 110
3.1.1. Mắt và khuôn mặt 111
3.1.2. Mũi và miệng 112
3.1.3. Mím môi 112
3.1.4. Mí mắt 112
3.1.5. Nhìn chằm chằm vào bạn, ít chớp mắt 113
3.1.6. Chuyển động con người 113
3.1.7. Chỉ trỏ khá nhiều 114
3.1.9. Nhìn vào bàn chân 114
3.1.10. Chạm vào mặt 115
3.1.11. Thay đổi điệu bộ 115
3.1.12. Những biểu hiện rất nhỏ 115
3.1.13. Liếc nhìn rất nhanh 115
3.1.14. Vô thức chạm tay vào miệng hoặc che miệng 116
3.1.15. Che các bộ phận dễ bị tổn thương 116
3.1.16. Lấy tay che mặt hay miệng 116
3.1.17. Điều khiển cử chỉ 116
3.1.18. Di chuyển nhiều hơn 117
3.1.19. Thay đổi hành vi 117
3.1.20. Không nhìn vào mắt người nghe  
3.2. Tín hiệu cảm xúc 118
3.2.1. Ắp úng 118
3.2.2. Ngập ngừng trước khi trả lời 118
3.2.3. Tốc độ nói chậm 119
3.2.4. Biểu cảm quá lâu 119
3.2.5. Cảm xúc chậm hơn lời nói 119
3.2.6. Cảm xúc qua con mắt 119
3.2.7. Giọng nói 120
3.2.8. Lên giọng bất thường 120
3.2.9. Một nụ cười giả tạo 120
3.2.10. Thay đổi tông giọng 121
3.2.11. Hắng giọng 121
3.2.12. Mô phỏng cảm xúc không trọn vẹn  
3.2.13. Tìm lối thoát 122
3.3. Sử dụng từ ngữ chọn lọc 122
3.3.1. Nói thiếu đại từ cá nhân 123
3.3.2. Lặp lại nhiều lần các từ ngữ hoặc các cụm từ 123
3.3.3. Trả lời bằng chính những từ ngữ trong câu hỏi 123
3.3.4. Thời gian trả lời khác thường 124
3.3.5. Tự lập lại chính mình 124
3.3.6. Lập lại câu hỏi của bạn 124
3.3.7. Dùng từ ngữ mơ hồ 125
3.3.8. Tránh giao tiếp trực tiếp 125
3.3.9. Đưa ra quá nhiều thông tin 125
3.3.10. Không trích dẫn câu hỏi 126
3.3.11. Đề cập đến một vấn đề cụ thể 126
3.4. Các biểu hiện sinh lý 126
3.4.1. Giãn đồng tử 127
3.4.2. Thay đổi số lần nháy mắt 127
3.4.3. Một người nói dối thường tiết ra nhiều nước bọt hơn 127
3.4.4. Hơi thở thay đổi, khó nói 127
CHƯƠNG VII: DUNG MẠO NGƯỜI ĐẠO ĐỨC GIẢ  
I. Dung mạo người đạo đức giả 129
1. Đạo đức giả: kẻ đáng sợ nhất 129
2. Thế nào là lối sống giả tạo 130
2.1. Họ có những đặc điểm nhận dạng gì 131
2.2. Tại sao họ phải sống giả tạo 131
2.3. Lối sống giả tạo bắt nguồn như thế nào 132
3. Những biểu hiện của người đạo đức giả 132
3.1. Kẻ thích nịnh hót người khác 132
3.2. Kẻ qua cầu rút ván 133
3.3. Kẻ chuyên đặt điều, thích chuyện thị phi 133
3.4. Kẻ hay mang người khác ra làm trò cười 134
3.5. Kẻ khiêu khích ly gián 134
3.6. Người đạo đức giả thường ngồi lê đôi mách 135
3.7. Lời nói không phù hợp với hành động 135
3.8. Họ không thể giữ bí mật 136
3.9. Kẻ vô trách nhiệm 136
3.10. Người sống giả tạo thích đổ lỗi 136
3.11. Người sống giả tạo thường biện minh 137
3.12. Người sống giả tạo hay lấy lòng cấp trên 137
3.13. Chỉ đối tốt và nhiệt tình với những người có quyền lực 137
3.14. Những người đạo đức giả thích khiến bạn có cảm giác tội lỗi 138
3.15. Sự thăng tiến của bạn khiến cho những người bạn giả dối ghen tỵ 138
3.16. Khen đằng trước, chê đằng sau 138
3.17. Người đạo đức giả thường không giữ lời hứa  139
3.18. Muốn thể hiện mình khác biệt 139
3.19. Cuộc sống phóng đại trên mạng xã hội 139
3.20. Bất kỳ sự bất đồng nào đối với họ đều được coi như một cuộc tấn công cá nhân 140
3.21. Họ mặc định mình luôn đúng 140
3.22. Họ tin rằng bản thân là người hoàn hảo 140
3.23. Họ không thể tách biệt mình là ai khỏi những khiếm khuyết và sai lầm trong quá khứ 141
3.24. Không ai có thể đưa ra những lời góp ý, giúp họ sửa sai 141
3.25. Không bao giờ xin lỗi 141
3.26. Người sống giả tạo thích khoe thành tích 141
3.27. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi 142
3.28. Kẻ ích kỷ 142
3.29. Những người cáu kỉnh 142
3.30. Có dấu hiệu của sự thao túng 143
4. Tại sao người sống giả tạo có rất nhiều bạn 143
II. Đối phó với kẻ đạo đức giả 144
1. Đối mặt với người giả tạo 144
2. Bạn có thể làm gì với những người bạn giả tạo 145
2.1. Cách ứng xử với người sống giả tạo 145
2.1.1. Giữ khoảng cách với người sống giả tạo 145
2.1.2. Bình thản với biểu hiện tiêu cực 146
2.1.3. Đừng trách cứ bản thân khi xung đột 146
2.1.4. Trò chuyện với người bạn thân thiết 146
2.1.5. Tháo mặt nạ của người đạo đức giả 146
2.1.6. Kiểm soát cảm xúc của bạn thật tốt 146
2.1.7. Đối xử tử tế với người sống giả tạo 147
2.2. Cách chấm dứt những mối quan hệ với những người đạo đức giả 147
2.2.1. Hạn chế liên lạc với những người đạo đức giả 147
2.2.2. Đặt ra ranh giới cá nhân một cách rõ ràngkhi giao tiếp với những người đạo đức giả  148
 2.2.3. Tránh xa khỏi mối quan hệphụ thuộc lẫn nhau (codependency) 148
2.2.4. Luyện tập kéo dãn khoảng cách với những người đạo đức giả 148
2.2.5. Nhắc nhở bản thân tại sao bạn cần tránh xa những người đạo đức giả 149
2.2.6. Yêu bản thân nhiều hơn 149
2.2.7. Tìm kiếm những người bạn đích thực 149
2.2.8. Tận hưởng sự tự do 149
3. Kết Luận 150
CHƯƠNG VIII: CHÂN THỰC TRONG CUỘC SỐNG  
1. Rắc rối trong các mối quan hệ chính là cách sử dụng kiến thức trong cách diễn đạt điều mình muốn nói 152
1.1. Cái khó nhất và cũng quý nhất trong quan hệ giữa con người và con người là tình thương và sự chân thật 152
1.2. Mỗi người khi đã đạt được quyền lợi rồi thì ưu tư riêng được tạm ổn, tinh thần tạm bình yên 153
1.2.1. Khi bắt đầu củng cố địa vị tức là đánh mất hạnh phúc đang hiện hữu 153
1.2.2. Bất kể già trẻ lớn bé đều thấy nhưng lại rất dễ đánh mất hạnh phúc có sẵn trong con người của mình 154
1.3. Chân thật là trong tâm trí không thấy khó chịu vì sự ghen ghét 154
1.3.1. Một người rất dễ bị sập bẫy khi được người khác khen ngợi 154
1.3.2. Chân thật là trong tâm hồn, đầu óc không thấy khó chịu vì sự ghen ghét 155
2. Ý nghĩa của sự chân thực trong cuộc sống hiện nay 156
2.1. Sống chân thực là sống ngay thẳng, thật thà, chân thành, không dổi trá, không sống theo kiểu hai mặt 156
2.2. Ý nghĩa của sự chân thực trong cuộc sống hiện nay 156
2.2.1. Người có tấm lòng chân thành sẽ luôn giữ được sự thanh thản trong tâm hồn 156
2.2.2. Nếu bạn có tấm lòng chân thành, bạn sẽ ngày càng tự tin vào bản thân và vững vàng hơn trong cuộc sống 157
2.2.3. Khi bạn sống bên cạnh những người chân thành, cuộc sống của bạn sẽ tràn ngập niềm vui 157
3. Tại sao phải sống chân thực 158
3.1. Chỉ khi sống trung thực thì ta mới có được niềm tin ở mọi người, được giao việc, nhiệm vụ mới có cơ hội thử thách để thành công 158
3.2. Không di sản nào quý giá bằng tấm lòng trung thực 158
3.3. Những ai sống bằng sự giả dối, cuộc sống sẽ luôn bất an 159
3.4. Lối sống giả dối, mưu lợi trong xã hội ngày nay  159
4. Tại sao bạn cần phải có tính trung thực trong công việc 160
4.1. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp 160
4.2. Tăng thêm uy tín cho bản thân 160
4.3. Thể hiện sự tôn trọng 161
4.4. Ý kiến của bạn có giá trị hơn 161
4.5. Thể hiện sự dũng cảm 161
4.6. Trung thực tốt hơn cho sức khỏe tinh thần và sự bình an nội tâm của bạn 161
5. Giá trị của sự chân thực 162
5.1. Lòng chân thực có nghĩa là sự phản ánh trung thực mọi mặt trong đời sống 162
5.2. Người chân thành luôn biết phân biệt đúng - sai.  163
5.3. Bài học của những giá trị chân thực 164
5.3.1. Tả chân dung của người cha trong gia đình  164
5.3.2. Cha mẹ có hiểu nỗi lòng của con không 166
5.3.3. Bài viết tả về ba mình của em A 166
5.3.4. Viết về mẹ, học sinh B 167
5.4. Dần chứng về đức tính trung thực trong đời thường 168
5.4.1. George Washington 168
5.4.2. Walter Anderson 168
5.4.3. Theo Samuel Johnson 168
5.4.4. Abraham Lincoln 169
5.4.5. Câu chuyện về cậu bé đánh giày 169
6. Làm sao để trở thành người sống chân thực 170
6.1. Chân thực là đức tính có thể học tập và rèn luyện theo thời gian 170
6.2. Sống yêu thương không phải bằng những thủ đoạn, mà phải bằng chính lòng thành tâm 171
6.3. Con người nên sống với nhau bằng niềm tin và bằng tấm lòng chân thật 172
7. Làm sao để sống trung thực 172
7.1. Trong công việc và môi trường công sở 173
7.2. Trong cuộc sống hằng ngày 173
CHƯƠNG IX: CHÂN DUNG NGƯỜI ĐẠO ĐỨC THẬT  
1. Phẩm chất của những con người đạo đức đích thực 176
1.1. Người đạo đức thật có một ánh mắt luôn yêu thương 176
1.2. Người đạo đức thật luôn tỏa ra năng lượng tích cực 176
1.3. Giúp người khác nhiệt tình mà không mong cầu sự đền đáp 177
1.4. Người đạo đức thật luôn giữ đầu óc tỉnh táo ngay cả khi bị dụ dỗ hay mê hoặc 177
1.5. Cho đi nhiều hơn là nhận lại 177
1.6. Không đòi hỏi quá nhiều 178
1.7. Thoải mái khi được là chính mình 178
1.8. Có cá tính của riêng bản thân 178
1.9. Người đạo đức thật luôn nhận ra khuyết điểm của bản thân 179
1.10. Không nịnh bự 179
1.11. Luôn vị tha trong đối xử 179
1.12. Luôn rộng lượng 180
1.13. Không cố lấy lòng người khác 180
1.14. Tôn trọng mọi người 180
1.15. Sống thật là chính mình 180
1.16. Tôn trọng và tiếp thu ý kiến của người khác   181
1.17. Làm việc tốt một cách thầm lặng 181
1.18. Không khoe khoang, khoa trương khoe mẽ 181
1.19. Dù có được yêu mến hay không, người đạo đức thật cũng không quan tâm 182
1.20. Không cố gắng thu hút sự chú ý 182
1.21. Không tự mãn nhưng cũng không tự ti 182
1.22. Người đạo đức thật không bị cám dỗ bởi vật chất 182
1.23. Đáng tin cậy 183
1.24. Tính khí kiên định 183
1.25. Người đạo đức thật có bản lĩnh 183
1.26. Luôn luôn giữ đúng lời hứa 183
1.27. Nói được làm được 184
1.28. Không che giấu cảm xúc thật và thừa nhận khi làm sai 184
1.29. Không sống đạo đức giả 184
1.30. Người đạo đức thật luôn khiên tốn 185
2. Sống Khiêm tốn 185
2.1. Khiêm tốn là gì 185
2.2. Vai trò và biểu hiện của khiêm tốn 186
2.2.1. Vai trò của khiêm tốn 186
2.2.2. Biểu hiện của khiêm tốn 187
Biểu hiện cao nhất của sự khiêm tốn là lòng biết ơn 187
Những người có đức tính khiêm tốn sẽ là những người biết bao dung 187
Người khiêm tốn là người có tinh thần học hỏi 187
Người có sẵn tính khiêm tốn không bao giờ ngủ quên trên chiến thắng 187
Người khiêm tốn không bao giờ biểu lộ sự tự mãn về những gì mình có, mình biết 188
Người khiêm tốn không đề cao mình và hạ thấp người khác 188
Người khiêm tốn sẽ không trốn chạy, không từ bỏ mỗi khi có vấn đề xảy ra 188
2.3. Rèn luyện đức tính khiêm tốn 188
2.3.1. Chân thật là đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần phải rèn luyện 188
2.3.2. Rèn luyện đức tính khiêm tốn  189
CHƯƠNG X: NHỮNG CON NGƯỜI XÀO QUYỆT SIÊU ĐẢNG  
1. Quyền lực mang tính cách cơ bản và cố hữu của con người 191
1.1. Waal vẫn cảm thấy băn khoăn và lúng túng trước khái niệm “ý chí quyền lực” (“will to power”) của Friedrich Nietzsche 191
1.2. Vấn đề này trở nên mới mẻ trong nghiên cứu về loài tinh tinh 192
1.3. Quyền lực là một điều mang tínhcăn bản và cố hữu 192
1.4. Tinh Tinh là những kẻ ích kỷ, hay ghen ghét, thích giành giật một cách cách thô kệch và đơn giản 193
1.5. Không có hai con tinh tinh nào hoàn toàn giống nhau cả 193
1.5.1. Waal thích chú ý đến hành vi của con người  193
1.5.2. Những quan sát đã giúp Waal nhìn động thái con người dưới ánh sáng của học thuyết tiến hóa 193
1.5.3. Không có hai con tinh tinh nào hoàn toàn giống nhau cả 194
1.6. Không ai muốn bị gọi là Machiavellian mặc dù hầu hết chúng ta đều như vậy 194
1.6.1. Nơi loài tinh tinh cái con nào ở cấp cao hơn và thống trị con còn lại 195
1.6.2. Nơi con đực địa vị thống trị được xác định bởi việc con nào có thể đánh bại các con khác 195
1.6.3. Không ai muốn bị gọi là Machiavellian mặc dù hầu hết chúng ta đều như vậy 196
2. Tám nét đặc trưng của người Machiavellian 197
2.1. Hóa giải của mọi người 198
2.2. Dễ dàng phát hiện những điểm yếu khác 198
2.3. Xu hướng thao túng chiến lược 198
2.4. Điều khiển xung 199
2.5. Họ có những mục tiêu đầy tham vọng 199
2.6. Tập trung vào kế hoạch lâu dài 199
2.7. Khả năng hối hận kém... 199
2.8. Không ngừng xây dựng kế hoạch 200
3. Mười một dấu hiệu cảnh báo một Machiavellian độc hại 200
3.1. Nếu họ là Machiavellistic, họ có thể là một kẻ thái nhân cách 202
3.2. Chúng có dấu hiệu lừa đảo 202
3.3. Tập trung vào sự thoải mái của chính họ 202
3.4. Họ là chiến thuật 203
3.5. Chúng thao tác và kiểm soát 203
3.6. Đó là tất cả về việc đi trước 203
3.7. Họ đang tự yêu mình 203
3.8. Mục đích biện minh cho phương tiện 204
3.9. Những người này thường không tìm kiếm liệu pháp 204
3.10. Bạn sẽ bị quyến rũ 204
3.11. Họ là những người độc ác 205
4. Chủ nghĩa Machiavellianism trong tâm lý học - một thuật ngữ được sử dụng để mô tả những người thao túng và lừa dối 205
4.1. Chủ nghĩa Machiavellianism là gì 205
4.1.1. Chủ nghĩa Machiavellianism quá tập trung vào lợi ích cá nhân 205
4.1.2. Chủ nghĩa Machiavellianism là một trong những đặc điểm trong cái được gọi là ‘Bộ Ba Đen Tối’ 206
4.1.3. Bản thân thuật ngữ này bắt nguồn từ một tham chiếu đến Niccolò Machiavelli khét tiếng  206
4.1.4. Chủ nghĩa Machiavellianism được phát hiện là phổ biến cho tất cả mọi người thuộc mọi lứa tuổi 206
4.2. Một người nào đó có đặc điểm của chủ nghĩa Machiavellianism sẽ có nhiều khuynh hướng sau 207
4.3. Thang đo chủ nghĩa Machiavellianism 208
4.3.1. Thang điểm Machiavellianism là điểm lên đến 100 kết quả 208
4.3.2. Cao mache là tập trung vào hạnh phúc của họ 208
4.3.3. Một Mach thấp có xu hướng thể hiện sự đồng cảm với người khác, trung thực và đáng tin cậy 209
4.4. Các điều kiện tâm lý liên quan đến chủ nghĩa Machiavellianism 209
4.4.1. Chủ nghĩa Machiavellianism được coi là một phần của ‘Bộ Ba Đen Tối’ 209
4.4.2. Sự khác biệt giữa ba đặc điểm tính cách của bộ ba bóng tối là gì? 210
Cả ba đặc điểm này đều là cố gắng bỏ qua việc đặt bản thân lên hàng đầu để đạt được điều bạn muốn 210
Vấn đề với những đặc điểm nhân cách xấu xa như những người được tìm thầy trong bộ ba bóng tối là những người có những đặc điểm như vậy không có khả năng tìm kiếm liệu pháp hoặc muốn thay đổi 210
Tuy nhiên, với một nhà trị liệu tâm lý có kiến thức, tiến bộ có thể được thực hiện 211
5. Nhân Cách Bộ Ba Đen Tối (Dark Triad) 211
5.1. Nhân cách bộ ba đen tối 211
5.1.1. Nhân cách bộ ba đen tối là gì 211
5.1.2. Đặc điểm tính cách là gì 212
5.2. Những đặc điểm của Bộ Ba Đen Tối 213
5.2.1. Đặc điểm thứ nhất: ái kỷ 213
5.2.2. Đặc điểm thứ hai: bệnh thái nhân cách cận lâm sàng 213
5.2.3. Đặc điểm thứ ba: chủ nghĩa xảo quyệt (Machiavellianism) 215
5.3. Cách để nhận diện được một nhân cách thuộc Bộ ba đen tối 215
5.4. Những người có tính cách Machiavellian thao túng và kiểm soát người khác để đạt đượchoặc thu lợi từ họ 216
6. Bộ ba ánh sáng là gì 217
CHƯƠNG XI: ĐỨC GIÊSU VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐẠO ĐỨC GIẢ  
1. Trong những năm rao giảng, Chúa đã có nhiều lần đối đầu với những người Pharisiêu là các nhà lãnh đạo tôn giáo thời đó 220
1.1. Chúa đã có nhiều lần đối đầu với những người Pharisiêu là các nhà lãnh đạo tôn giáo thời đó 220
1.2. Thời Chúa Giêsu, bọn giả hình đã bị Chúa lên án nhiều lần 221
2. Đạo đức giả là gì 221
2.1. Những người đạo đức giả luôn mang trong lòng một tà tâm 222
2.2. Đạo đức giả tồn tại nơi mỗi con người chúng ta 222
3. Có hai hình thức đạo đức giả 222
3.1. Một kẻ đạo đức giả có vẻ bề ngoài như là công chính 223
3.2. Chúa Giêsu cũng nhắc đến một hình thức giả hình khác trong dụ ngôn Cái Xà và Cọng Rác 223
3.3. Đức Giêsu không chịu nổi trước cái hôn của Giuđa 223
3.3.1. Nụ hôn Giuđa trở thành biểu tượng của sự độc ác mà con người dành cho nhau 225
3.3.2. Tội ác của những kẻ thủ ác, mỗi lần nhắc đến, vẫn làm chúng ta quặn thắt lòng mình 226
4. Những biểu hiện của người đạo đức giả 226
4.1. Biểu hiện thứ nhất 227
4.2. Biểu hiện thứ hai 227
4.3. Biểu hiện thứ 3 228
4.4. Biểu hiện thứ tư 228
4.5. Biểu hiện thứ năm 228
5. Phương thế điều trị 229
5.1. Căn bệnh ghen tị 229
5.2. Căn bệnh coi mình là tuyệt đối 229
5.3. Căn bệnh Nệ Luật 230
5.4. Căn bệnh danh lợi 230
5.5. Căn bệnh hình thức 230
6. Hãy trung thực, đừng giả hình 231
6.1. Những lời khuyên bảo của Chúa Giêsu về những việc đạo đức được bao gồm ba chiều kích 231
6.2. Điều cốt yếu là khi làm ba việc lành đó, chúng ta tránh phô trương ra bên ngoài 232
6.3. Đừng làm việc lành có ý phô trương cho người ta thấy 232
7. Đạo đức giả với con người ngày hôm nay 233
7.1. Mỗi người chúng ta hôm nay hãy tỉnh thức để khỏi nhiễm phải thứ virút giả hình theo kiểu người Pharisiêu 233
7.2. Vậy là người Kitô hữu, chúng ta có mắc phải lối sống đạo giả hình trên không 234
7.3. Bên cạnh đó còn có thứ giả tạo vô cùng nguy hiểm là sự dối trá với chính Thiên Chúa 234
7.4. Những con người đạo đức giả  nhận ra mình vì cái xà tà tâm đã che mất tầm nhìn 235
7.5. Cầu nguyện 236
CHƯƠNG XII: TÂN PHÚC ÂM HÓA NGƯỜI ĐẠO ĐỨC GIẢ  
1. Dung mạo người đạo đức giả 239
1.1. Đạo đức giả: kẻ đáng sợ nhất 239
1.2. Thế nào là lối sống giả tạo 240
1.3. Những biểu hiện của kẻ đạo đức giả 241
2. Chân dung người đạo đức thật 242
2.1. Phẩm chất của những con người đạo đức đích thực 244
2.2. Sống khiêm tốn 245
2.2.1. Vai trò của khiêm tốn 245
2.2.2. Sống Khiêm tốn 246
3. Nhìn lại con người thật của mình 247