Dẫn nhập vào Kitô học | |
Tác giả: | Lm. Augustino Nguyễn Văn Trinh |
Ký hiệu tác giả: |
NG-T |
DDC: | 232.1 - Chúa Giêsu (Kitô học) |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
Dẫn nhập vào Kitô học | 5 |
DẪN NHẬP 1: LỊCH SỬ CHÍNH TRỊ THỜI ĐỨC GIÊSU THÀNH NAZARETH | 11 |
Chương I: Cuộc nổi dậy của Anh Em Nhà Makkabê và việc tái lập ngôi vua | 14 |
Chương II: Thời La mã | 59 |
DẪN NHẬP 2: CÁC ĐẤNG MÊSSIAS TRONG CỰU ƯỚC | 117 |
I. Đấng trung gian cứu độ thuộc vương triều | 125 |
Các Thánh Vịnh Quân Vương | 129 |
Ngôn Sứ Isaia | 131 |
Ngôn Sứ Jeremias Và Êzechiel | 136 |
II. Đấng trung gian cứu độ mang đặc tính tư tế | 138 |
A. Các cơ chế của Do thái giáo | 142 |
1. Sanhédrin | 142 |
2. Synagogue - Hội đường | 146 |
3. Các Thầy Ký lục (Kinh Sư, Luật Sĩ) - Scribes | 150 |
B. Ảnh hưởng văn hóa của những chính quyền thống trị | 152 |
1. Ảnh hưởng của Ba Tư | 153 |
2. Ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp trên tôn giáo | 165 |
C. Các đảng phái tôn giáo vào thời Do Thái giáo | 173 |
1. Những ngưòi Pharisêu | 174 |
2. Nhóm Sadduzêô | 179 |
3. Các nhóm Éssenien | 181 |
D. Các Tác Phẩm của Do Thái giáo | 184 |
1. Các tác phẩm thuộc kinh bộ | 184 |
2. Các tác phẩm Ngụy thư (Apocryphe) | 187 |
3. Các văn phẩm của Rabbi | 192 |
4. Các tác phẩm văn chưong hy hóa không thuộc kinh bộ, không thuộc sách ngụy thư | 194 |
* Những Ý Tưởng Thần Học Chính Yếu của Do Thái Giáo | 198 |
1. Quan niệm về Thiên Chúa | 198 |
2. Quan niệm về thiên thần - Angélologie | 201 |
3. Nhân sinh quan của Do Thái giáo | 202 |
4. Quan niệm Cánh Chung và thời Mêssias | 204 |
* Đấng Cứu Độ Mang Đặc Tính Tư Tế | 212 |
1. Chức Tư tế của Đấng Cứu Độ căn cứ theo Cựu Ước | 212 |
2. Trong các bản văn Thánh Kinh sau thời lưu đày | 215 |
3. Trong các bản văn ngụy thư | 219 |
III. Đấng trung gian cứu độ mang đặc tính Ngôn Sứ | 221 |
1. Ngôn Sứ theo Mẫu Môisen | 221 |
2. Các tác phẩm Thánh kinh trong thời lưu đày: Người Tôi Tớ Yahvê | 223 |
3. Theo bản văn trong thời Do Thái giáo | 228 |
IV. Đấng trung gian cứu độ thuộc thượng giới | 229 |
1. Thiên Thần của Yahvê | 230 |
2. Việc nhân hóa sự khôn ngoan của Chiên Chúa trong các Sách Khôn Ngoan (Hypostase) | 232 |
3. Quan niệm về “Con Người” trong thời văn chương Khải Huyền | 233 |
KITÔ HỌC | 239 |
PHẦN I: TIỀN ĐỀ | 241 |
$ 1. Hiện diện lịch sử của Đức Giêsu | 241 |
Đoạn I: Hai bản tính trong Đức Kitô và cách thức kết hợp hai bản tính này | 245 |
Chương 1: Thiên tính đích thực của Đức Kitô | 245 |
$ 2. Tín điều về Thiên tính đích thực của Đức Kitô và những người phủ nhận | 245 |
$ 3. Chứng cứ Cựu Ước | 247 |
$ 4. Chứng cứ của các Phúc âm Nhất Lãm | 248 |
$ 5. Chứng cứ của Phúc âm Thánh Gioan | 254 |
$ 6. Chứng cứ trong các lá Thư của Thánh Phaolô | 259 |
$ 7. Chứng cứ của Thánh truyền | 266 |
Chương 2: Nhân tính đích thực của Đức Kitô | 269 |
$ 8. Hiện thực của nhân tính Đức Kitô | 269 |
$ 9. Tính trọn vẹn của nhân tính Đức Kitô | 271 |
$ 10. Nguồn gốc Adam của nhân tính Đức Kitô | 273 |
Chương 3: Sự kết hợp hai bản tính trong Đức Giêsu Kitô trong sự duy nhất ngôi vị | 275 |
$ 11. Sự thống nhất nơi con người Đức Kitô | 275 |
$ 12. Hai Bản Tính | 281 |
$ 13. Hai ý chí và hai vách hoạt động | 283 |
$ 14. Bắt đầu và trường độ của Ngôi Hiệp | 287 |
Chương 4: Định vị cho Ngôi Hiệp | 291 |
$ 15. Đặc tính siêu việt và mầu nhiệm của Ngôi Hiệp | 291 |
$ 16. Các thuyết chống đối Tín điều Ngôi Hiệp | 292 |
$ 17. Liên hệ Ngôi Hiệp với Thiên Chúa Ba Ngôi | 296 |
Chương 5: Hiệu quả của Ngôi Hiệp | 298 |
$ 18. Chức phận làm Con Thiên Chúa cách tự nhiên của Con Người Đức Giêsu Kitô | 298 |
$ 19. Đức Kitô xứng đáng được tôn thờ nói cách chung | 301 |
$ 20. Việc tôn thờ Trái Tim Cực Thánh Chúa Giêsu | 303 |
$ 21. Communicatio Idiomatum (Chuyển thông đặc tính) | 306 |
$ 22. La Périchorèse Christologique (Sự tương tại trong Đức Kitô) | 308 |
ĐOẠN 2: CÁC THUỘC TÍNH CỦA NHÂN TÍNH ĐỨC KITÔ | 311 |
Chương 1: Những sự toàn hảo của nhân tính Đức Kitô | 311 |
I. Những sự toàn hảo trong kiến thức nhân linh của Đức Kitô | 312 |
$ 23. Thị kiến trực tiếp Thiên Chúa | 312 |
$ 24. Kiến thức phú bẩm (scientia intusa) | 321 |
$ 25. Kiến thức thủ đắc và aự phát triển kiến thức nhân linh của Đức Kitô | 322 |
II. Những toàn hảo của ý chí nhân linh Đức Kitô hay sự thánh thiện của Đức Kitô | 325 |
$ 26. Sự hoàn hảo (Không vương mắc tội lỗi) và tính không thể phạm tội của Đức Kitô | 325 |
$ 27. Sự thánh thiện và tràn đầy Ân sủng của Đức Kitô | 328 |
III. Những toàn sự toàn hảo về quyền năng nhân tính của Đức Kitô | 332 |
$ 28. Quyền năng của Đức Kitô | 332 |
Chương 2: Defectus hay tính cảm thụ của nhân tính Đức Kitô | 335 |
$ 29. Khả năng chịu đau khổ của Đức Kitô | 335 |
PHẦN II: CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ | 339 |
Chương 1: Ơn cứu độ | 339 |
$ 1. Mục đích của mầu nhiệm nhập thể | 339 |
$ 2. Tranh luận về sự tiền định có điều kiện hay tuyệt đối của Mầu Nhiệm Nhập Thể | 340 |
$ 3. Ý niệm và khả năng cứu độ nhờ Đức Kitô | 343 |
$ 4. Sự cần thiết vằ sự tự do của ơn Cứu Độ | 344 |
Chương 2: Việc thực hiện ơn Cứu Độ qua ba chức vụ của Đức Kitô | 348 |
I. Thừa tác vụ Giáo huấn | 348 |
$ 5. Thừa tác vụ Giáo huấn hay Ngôn sứ của Đức Kitô | 348 |
II. Thừa tác vụ Mục Tử | 350 |
$ 6. Thừa tác vụ Mục tử hay vương giả của Đức Kitô | 350 |
III. Thừa tác vụ Tư tế | 353 |
$ 7. Thừa tác vụ Tư tế của Đức Kitô | 353 |
$ 8. Việc thực hành chức Tư tế hay lễ vật của Đức Kitô | 355 |
$ 9. Ý nghĩa cứu độ của tế phẩm Đức Kitô giá chuộc và giao hòa | 358 |
$ 10. Việc Đền Bù Mang Tính Đại Diện của Đức Kitô (La Satisíaction Vicaire Du Christ) | 361 |
$ 11. Công nghiệp của Đức Kitô | 366 |
Chương 3: Kết thúc vinh quang của ơn Cứu Độ hay việc tôn vinh Đức Kitô | 369 |
$ 12. Đức Kitô xuống ngục Tổ tông | 369 |
$ 13. Sự Phục Sinh của Đức Kitô | 371 |
$ 14. Cuộc Thăng Thiên của Đức Kitô | 374 |