Bí tích học qua các tác giả | |
Tác giả: | Bearbeitet Von Gunter Koch |
Ký hiệu tác giả: |
KO-B |
DDC: | 234.16 - Khái quát thần học các Bí tích |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
Dẫn Nhập | 33 |
Bí Tích Học Đại Cương | 47 |
Các bản văn Kinh Thánh | 49 |
Mầu nhiệm trong Cựu Ước | 49 |
1. Kn 2, 21 t | 49 |
2. Đn 2, 27 t | 50 |
Mầu nhiệm trong Tân ước | 50 |
3. Mc 4, 10-12 (//Mt 13, 10-17; Lc 8, 9 t) | 50 |
4. l Cr2, 1-8 | 50 |
5. Cl 2, 1-3 | 51 |
6. Ep 5, 21-32 | 51 |
Các bản văn của Huấn quyền Giáo hội | 55 |
Innocent III (1198-1216) | 53 |
7. Người ban phát Bí tích dù là tội lỗi, | |
Bí tích ban phát vẫn đầy đủ hiệu lực | 53 |
Tổng công nghị Constance (1414-1418) | 54 |
8. Các điều kiện tiên quyết để việc ban phát Bí tích có hiệu lực | 54 |
9. Các câu hỏi đưa ra chất vấn các đồ đệ của Wyclif và Hus | 55 |
Công đồng Florence (1438-1445) | 55 |
10. Đặc tính và hiệu lực của bảy Bí tích | 55 |
Công đồng Tridentinô (1545-1563) | 58 |
14. Các đặc điểm của một quan niệm Công giáo về các Bí tích | 58 |
15. Điều khoản về các Bí tích nói chung | 59 |
28. Quyền năng của Giáo hội xác định rõ hơn | |
cách lối ban phát các Bí tích | 63 |
Piô X (1903-1914) | 64 |
29. Các sai lầm về nguồn gốc và ý nghĩa các Bí tích | 64 |
Đức Piô X (1903-1914) | 65 |
32. Chủ nghĩa hiện đại bớt xén giáo lý về các Bí tích | 65 |
Công đồng Vatican II (1962-1965) | 66 |
33. Các Bí tích là Bí tích đức tin, | |
hiệu lực các Bí tích xuất phát từ Mầu nhiệm Phục sinh | 66 |
36. Các Bí tích xét như phụng vụ: | |
Công trình của Đức Kitô vì của thân thể Người là Giáo hội | 68 |
37. Sự hiện diện của Đức Kitô trong phụng vụ | 69 |
38. Phụng vụ trần gian và phụng vụ trên trời | 70 |
39. Các Bí tích xét như các con đường | |
dẫn tới việc thực hiện Giáo hội và nếp sống theo Kitô giáo | 70 |
Văn phòng Hiệp nhất giữa các Kitô hữu | 72 |
42. Cộng đoàn phục vụ Thiên Chúa với các anh em ly khai | 72 |
Tổng hội nghị các địa phận | |
tại Cộng hoà Liên Bang Đức (1971-1975): | 74 |
43. Các Bí tích trong Giáo hội | 74 |
Các bản văn Thần học | 79 |
Tertullien (khoảng 160 - sau 220) | 79 |
48. Bí tích nhằm chỉ lời tuyên thề của các chiến sĩ | |
và là dấu hiệu hữu hiệu nói lên thực thể của lịch sử cứu độ | 79 |
Cyprien (200/210-258) | 82 |
50. Phép Rửa và phép Thánh thể, các Bí tích đem lại ơn cứu độ, | |
trong Bí tích Giáo hội duy nhất | 82 |
Cyrille th. Jérusalem (khoảng 313-387) | 84 |
53. Các Bí tích cho phép thông phần | |
công trình cứu độ của Đức Kitô | 84 |
Ambroise th. Milan (khoảng 339-397) | 89 |
62. Các Bí tích nhập đạo: Công trình vô hình của | |
Thiên Chúa trong các yếu tố hữu hình | 89 |
Théodore th. Mopsueste (khoảng 350-428) | 91 |
65. Các Bí tích nói lên bằng hình ảnh và biểu tượng | |
sự hiện diện của ơn cứu độ | 91 |
Augustin (354-430) | 92 |
66. Các Bí tích là các dấu hiệu thiêng thánh của Giáo hội, | |
là “Lời hữu hình” của Thiên Chúa đem lại ơn cứu độ | |
và kêu gọi đến với đức tin | 92 |
71. Chính Đức Kitô là Đấng ban phát các Bí tích | 97 |
75. Đức Kitô là nơi các Bí tích bắt nguồn | 99 |
Pierre Lombard (khoảng 1095-1160) | 101 |
78. Bảy Bí tích xét như dấu hiệu và nguyên nhân của ân sủng | 101 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 102 |
80. Bí tích là dấu chỉ công hiệu | |
do Thiên Chúa thiết lập trong Đức Kitô | 102 |
81. Phải chăng Bí tích chỉ là dấu chỉ cho một thực thể mà thôi? | 103 |
82. Phải chăng các Bí tích là nguyên nhân của ân sủng? | 104 |
83. Bí tích có đóng ấn tích vào linh hồn không? | 105 |
84. Ấn tích Bí tích có phải là ấn tích của Đức Kitô không? | 105 |
85. Có phải các Bí tích | |
chỉ do một mình Thiên Chúa thiết lập không? | 106 |
86. Thừa tác viên bất xứng có thể ban phát các Bí tích không? | 107 |
87. Có bắt buộc phải có bảy Bí tích không? | 107 |
Martin Luther (1483-1546) | 110 |
93. Không phải Bí tích công chính hoá | |
mà là đức tin đặt vào Bí tích | 110 |
Jean Calvin (1509-1564) | 112 |
96. Bí tích chứng thực một cách hữu hình | |
ân sủng của Thiên Chúa và tâm tình mộ đạo của con người | 112 |
Johann Adam Moehler (1796-18 ??? | 115 |
100. Các Bí tích nói lên việc TC ban tặng ân sủng xuất phát từ | |
công trình cứu độ của Đức Kitô cho những ai tin và đón nhận | 115 |
Matthias Joseph Scheeben (1835-1888) | 117 |
101. Các Bí tích xét như mầu nhiệm | |
nói lên hoạt động của Thần Khí | 117 |
Odo Casel (1886-1948) | 120 |
107. Mầu nhiệm phụng tự | |
hiện diện hoá công trình cứu độ của Đức Kitô | 120 |
Otto Semmelroth (1912-1979) | 123 |
110. Gặp gỡ Thiên Chúa trong khi cử hành Bí tích | 123 |
Karl Rahner (1904-1984) | 125 |
111. Ân sủng đến vđi con người trong mức độ | 125 |
tự diễn tả chính mình | |
114. Bí tích là hình thức cao nhất để lời nói có công hiệu | 128 |
115. Các Bí tích được thiết lập | |
khi Giáo hội được thiết lập như Bí tích gốc | 129 |
Edward Schillebeeckx (sh. 1914) | 131 |
116. Các Bí tích là cách Giáo hội biểu lộ tình yêu của Đức Kitô | |
đối với loài người (thông ban ân sủng) và tình yêu | |
của Đức Kitô đối với Thiên Chúa (phụng tự) | 131 |
Gerhard Ebeling (sh. 1912) | 135 |
120. Diễn tình Bí tích | |
là phương thức đặc biệt của diễn trình Lời Chúa | 135 |
Joseph Ratzinger (sh. 1927) | 138 |
125. Ơn cứu độ nhờ Đức Kitô | |
trong các biểu tượng của thế giới thọ tạo | 138 |
Walter Kasper (sh. 1933) | 142 |
128. Các Bí tích là Lời công hiệu loan báo Vương quốc | |
Thiên Chúa trong các điểm then chốt của đời người | 142 |
Yves Congar (1904-1997) | 144 |
131. Phẩm trật trong các Bí tích | 144 |
Eberhard Jucngel (sh. 1934) | 150 |
139. Phép Rửa và bữa tiệc thánh: | |
Hai cách cử hành một Bí tích duy nhất là Giáo hội | 150 |
Paul-Werner Scheele (sh. 1928) | 153 |
142. Thế giới và Lịch sử được tiếp nhận trong các Bí tích | 153 |
Franz Schupp (sh. 1936) | 157 |
146. Các Bí tích nhằm kích thích hoạt động cải tạo xã hội | 157 |
Leonardo Boff (sh. 1938) | 159 |
149. Bí tích là những dấu hiệu nói lên con người trở lại với | |
sự hiện diện của Thiên Chúa trong thế giới này | 159 |
Guenter Koch (sh. 1931) | 162 |
157. Lời và Bí tích bổ túc cho nhau | 162 |
160. Các Bí tích xét như những phương thức | |
Thiên Chúa đáp lại các ước vọng cứu độ của con người | 164 |
Peter Huencrmann (sl) 1929) | 166 |
162. Các BI tích: Thiên Chúa hoạt dộng | |
trong các động tác giao tiếp của con người | 166 |
Alexandre Ganoczy (sh. 1928) | 168 |
166. Các Bí tích khai diễn mối hiệp thông do Đức Kitô thiết lập | 168 |
Robert Hotz (sh. 1935) | 173 |
172. Quan niệm Bí tích học của Giáo hội Đông phương: | |
Canh tân truyền thông về các mầu nhiệm | 173 |
Juergen Thomassen (sh. 1946) | 176 |
175. Lời Chúa công hiệu trong việc tìm hiểu nội dung | 176 |
Wolfgang Beinert (sh. 1933) | 179 |
180. Công hiệu cứu độ của các Bí tích | 179 |
Francisco Taborda | 180 |
182. Chiều kích Lễ hội của các Bí tích khuyến khích hành động | 180 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | 1 85 |
Ủy ban hỗn hợp Công giáo và Chính thống giáo - Copte | 183 |
183. Bảy Bí tích xét như nguồn mạch sự sống của Thiên Chúa | 183 |
Ủy ban hỗn hợp Công giáo Rôma và Tin lành Luther | 185 |
185. Ý nghĩa trọng yếu của đời sống Bí tích | 185 |
Tiểu ban song phương của Hội đồng giám mục Đức | |
và ban Lãnh đạo Giáo hội Thống nhất Tin Lành Luther tại Đức | 188 |
190. Giáo hội của Đức Kitô: | |
Giáo hội rao giảng Lời Chúa và Giáo hội cử hành các Bí tích | 188 |
Tổ nghiên cứu Đại kết gồm thần học gia Tin lành và Công giáo | 190 |
192. Tuy còn nhiều khác biệt đáng kể, | |
vẫn có những điểm đồng ý quan trọng | 190 |
Ủy ban hỗn hợp quốc tế đặc trách đối thoại thần học | |
giữa Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hội Chính thống | 192 |
193. Mầu nhiệm Giáo hội: | |
Hiệp thông trong đức tin, hiệp thông trong các Bí tích | 192 |
194. Thánh Thần và các Bí tích | 193 |
195. Đức tin chân chính và mối hiệp thông trong các Bí tích | 194 |
Bí Tích Học Chuyên Biệt | 201 |
Bí tích Thanh Tẩy | 203 |
Các bản văn Kinh Thánh | 205 |
Cv 2,37-42 - Cv 8, 9-13 - Cv 8, 36-39 | 205 |
201. Phép Rửa bằng nước nhân danh Đức Giêsu, | |
một nghi thức thông dụng sau Phục sinh | 205 |
Mt 28-18-20 - Mc 1, 9-11 - Ga 19, 31-35 | 207 |
204. Phép Rửa nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi - | |
nhưng Đức Giêsu vẫn là nền tảng của phép Rửa | 207 |
Rm 10, 9 - Rm 5, 12-21 - Rm 6,1-11 | 208 |
207. Phép Rửa: Liên kết với Đức Giêsu Kitô và số phận của Người | 208 |
Tt 3, 4-7 -1 Cr 12, 12-14 - GI 3, 26-29 Ep 4,1-6 - Ep 5, 25-27 | 211 |
210. Phép Rửa là Tái sinh và Thiết lập một cộng đoàn mới | 211 |
Cl 2, 12-15 - Ep 5, 5-17 | |
215. Phép Rửa giải phóng khỏi quyền lực tội lỗi | |
và đem lại ánh sáng đức tin | 213 |
Mc 16, 14-19 - Ga 3,1-6 -1 Pr 3, 21-22 | 215 |
217. Phép Rửa là con đường do thánh ý Thiên Chúa ấn định | |
để con người đạt tới ơn cứu độ | 215 |
Các bản văn của Huấn quyền Giáo hội | 217 |
Stêphanô I (254-257) | 217 |
220. Bí tích được ban phát với đầy đủ hiệu lực, | |
dù người cử hành rối đạo | 217 |
Sylvestre I (314-335) | 218 |
221. Điều kiện để phép Rửa do bè rối cử hành có hiệu lực: | |
làm phép Rửa nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi | 218 |
Công đồng Cathage XV hay XVI (418) | 218 |
222. Phép Rửa nhi đồng: cần thiết cho ơn tha thứ tội lỗi | 218 |
Innocent III (1198-1216) | 219 |
223. Công hiệu của phép Rửa | |
không bất chấp ý muốn của người lãnh nhận Bí tích | 219 |
226. Phép Rửa đem lại ơn cứu độ cho cả trẻ thơ vị thành niên nữa | 222 |
Đại Công đồng Latran IV (1215) | 222 |
227. Mô thể và ý nghĩa của phép Rửa | 222 |
Đại Công đồng Florence (1438-1445) | 223 |
228. Phép Rửa là cánh cửa dẫn vào đời sống thiêng liêng | 223 |
Đại Công đồng Tridentinô (1545-1563) | 224 |
232. Giáo lý về phép Rửa của Truyền thông Công giáo | 224 |
Piô X (1903-1914) | 229 |
246. Phép Rửa và phép Rửa cho trẻ thơ | |
chẳng phải là do cộng đoàn Kitô hữu bịa đặt ra | 229 |
Đại Công đồng Vatican II (1962-1965) | 229 |
248. Phép Rửa lồng người tín hữu vào | |
Mầu nhiệm Phục sinh của Đức Kitô | 229 |
251. Phép Rửa là Bí tích khiến người tín hữu thành chi thể | |
trong thân thể Đức Kitô và là ơn gọi nên thánh | 231 |
254. Phép Rửa là cơ sở cho mối thống nhất giữa người Kitô hữu | 233 |
Thượng hội đồng chung cho các Giáo phận | |
Cộng hoà Liên Bang Đức (1971-1975) | 235 |
256. Phép Rửa - Bí tích đức tin | 235 |
Các bản văn Thần học | 257 |
Justin Tử đạo (+ khoảng 165) | 237 |
257. Phép Rửa soi sáng và là con đường dẫn tới tự do của đức tin | 237 |
Irénée, Giám mục th. Lyon (+ khoảng 202) | 239 |
259. Cả tuổi thơ cũng được Đức Kitô thánh hoá | 239 |
Tertullien (khoảng 160 - sau 220) | 241 |
260. Phép Rửa là Bí tích | |
trong đó con người tự nguyện đảm nhận bổn phận của mình; | |
lý do nên hoãn cử hành phép Rửa cho một số người | 241 |
Hippolyte th. Rôma (trước 170-235) | 243 |
263. Phép Rửa gắn liền như keo sơn với lời tuyên xưng đức tin | |
trong nghi thức phép Rửa | 243 |
Origènes (khoảng 184- khoảng 254) | 244 |
265. Phép Rửa trẻ thơ nằm trong truyền thống Tông đồ | 244 |
Cyrille th. Jérusalem (khoảng 313-387) | 245 |
267. Phép Rửa: theo gương Đức Kitô | |
để thông phần cuộc khổ nạn của Người | 245 |
Grégoire th. Nysse (khoảng 335-394) | 246 |
268. Phép Rửa khởi đầu cho cuộc sống vĩnh cửu | |
trong sự hiệp thông với Thiên Chúa | 246 |
Ambroise (khoảng 339-397) | 248 |
270. Con người được công chính hoá vì ao ước | |
lãnh nhận phép Rửa | 248 |
Augustin (354-431) | 24‘) |
271. Phép Rửa cần thiết để xóa bỏ nguyên tội - | |
mời gọi sống theo mầu nhiệm Phục sinh | 249 |
Theodoret th. Cyr (khoảng 393-457/58 hoặc 466) | 251 |
274. Phép Rửa là biểu tượng điển hình cho cuộc thương khó | |
và phục sinh của Đức Kitô, do đó không được lập lại | 251 |
Hrabanus Maurus (780-856) | 252 |
275. Phép Rửa đánh dấu việc thay ngôi đổi chủ | 252 |
Pierre Lombard (khoảng 1095-1160) | 253 |
276. Thần học truyền thống về phép Rửa | |
được trình bày theo hệ thống | 253 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 255 |
280. Phép Rửa được thiết lập | |
vào lúc Đức Kitô chịu phép Rửa nơi sông Giođan | 255 |
Martin Luther (1483-1546) | 256 |
281. Phép Rửa - lời hứa đầy hiệu lực Thiên Chúa sẽ ban | |
ơn cứu độ cho ai có đức tin | 256 |
Johann Adam Moehler (1796-1838) | 259 |
283. Điều diễn tả trong phụng vụ phép Rửa | 259 |
Karl Barth (1886-1968) | 261 |
286. Phép Rửa mà không có khả năng mỗi người nói lên | |
sự ưng thuận là một “phép Rửa mà ý nghĩa bị lu mờ” | 261 |
Karl Rahner (1904-1984) | 263 |
288. Phép Rửa: cá nhân người tin được cứu độ | |
trong ơn cứu độ của toàn thể dân Chúa | 263 |
Walter Kasper (sh. 1933) | 266 |
290. Tại sao Đức tin cần phép Rửa và phép Rửa cần Đức tin | 266 |
Herbert Vorgrimler (sh. 1929) | 267 |
293. Phép Rửa khai mở và xác định đường đời | |
theo tinh thần Đức Kitô | 267 |
Guenter Koch (sh. 1931) | 269 |
294. Phép Rửa cho trẻ sơ sinh - | |
phép Rửa trong niềm thông công các thánh | 269 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | 271 |
Ủy ban Đức tin và Thể chế Giáo hội | |
của Hội đồng Đại kết các Giáo hội | 271 |
295. Trên đường dẫn tới việc | |
các Giáo hội công nhận phép Rửa của nhau | 271 |
Ủy ban hỗn hợp quốc tế phụ trách cuộc đối thoại | |
giữa Giáo hội Công Rôma và Giáo hội Chính thông | 276 |
304. Phép Rửa là Bí tích đầu tiên trong các Bí tích nhập đạo | 276 |
Bí Tích Thêm Sức | 277 |
Các bản văn Kinh Thánh | 279 |
Cv 8, 14-17 - Cv 10, 44-48 | 279 |
305. Phép Rửa bằng nước và lãnh nhận Thần Khí xuất hiện riêng rẽ | 279 |
1 Sm 16,12t. - Is 11,1-5 - Mt 3,13-17 | 281 |
308. Được tiếp nhận Thánh Thần | |
là được trưng dụng để phục vụ sứ mệnh Thiên Chúa | 281 |
Văn kiện của Huấn quyền Giáo hội | 285 |
Thượng hội đồng Elvira (khoảng 300) | 283 |
311. Phép Thêm sức là Bí tích do giám mục ban | |
để hoàn tất phép Rửa | 283 |
Clement VI (1342-1352) | 284 |
313. Bình thường phép Thêm sức dành cho giám mục | 284 |
Đại Công đồng Florence (1438-1445) | 285 |
317. Phép Thêm sức là Bí tích dành cho giám mục, | |
đặc điểm và công hiệu của Bí tích này | 285 |
Đại Công đồng Tridentinô (1545-1563) | 287 |
320. Phép Thêm sức là một Bí tích đích thực và tự lập | 287 |
Piô X (1903-1914) | 288 |
323. Phép Rửa và phép Thêm sức từ đầu đã là hai Bí tích? | 288 |
Đại Công đồng Vatican II (1962-1965) | 289 |
324. Phép Thêm sức gắn liền mật thiết với phép Rửa | |
trong khung cảnh Ki tô học, Thần Khí học và Giáo hội học | 289 |
326. Giám mục là đấng có quyền uyên nguyên ban | |
phát Bí tích Thêm sức | 291 |
Phaolô VI (1963-1978) | 292 |
329. Quy định mới cho việc cử hành Bí tích | 292 |
Các bản văn Thần học | 294 |
Tertullien (khoảng 160 - sau 220) | 294 |
330. Phép Thêm sức là một giai đoạn trong quá trình phép Rửa | 294 |
Hippolyte th. Rôma (trưức 170-235) | 295 |
333. Sau phép Rửa nghi thức “Đóng dấu ấn” | |
do giám mục cử hành | 295 |
Cyrille th. Jérusalem (khoảng 313-387) | 297 |
334. Xức dầu người vừa được chịu phép Rửa là sao lại công hiệu | |
việc Đức Kitô được Thần Khí xức dầu tấn phong | 297 |
Ambroise (khoảng 339-397) | 297 |
335. Phép Thêm sức hoàn tất phép Rửa | |
trong khi Thần Khí đổ xuống | 297 |
Jérôme (khoảng 347-419/20) | 298 |
336. Bắt đầu có khoảng cách thời gian | |
giữa phép Rửa và phép Thêm sức | 298 |
Hugues de St-Victor (từ cuối tk 11 đến 1141) | 300 |
339. Phép Thêm sức xét như Bí tích biệt lập | 300 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 301 |
342. Phép Thêm sức: Bí tích đánh dấu tuổi trưởng thành | |
trong đời sống người Kitô hữu | 301 |
Martin Luther (1483-1546) | 303 |
345. Phép Thêm sức: một tập tục đầy ý nghĩa của Giáo hội | |
nhưng không phải là Bí tích | 303 |
Karl Rahner (1904-1984) | 305 |
346. Phép Thêm sức là Bí tích của sự sai đến thế giới | 305 |
Sigisbert Regli (sh. 1938) | 306 |
347. Phép Thêm sức là Bí tích của Giáo hội | |
và của người Kitô hữu long trọng biểu dương Thánh Thần | 306 |
Guenter Koch (sh. 1931) | 307 |
348. Phép Thêm sức : | |
lãnh nhận trách nhiệm phục vụ Vương quốc Thiên Chúa | 307 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | 511 |
Ủy ban Đức tin và Thể chế Giáo hội | |
của Hội đồng Đại kết các Giáo hội | 311 |
352. Phép Thêm sức - dấu hiệu Thánh Thần được ban xuống | 311 |
Ủy ban hỗn hợp quốc tế phụ trách cuộc đối thoại | |
giữa Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hội Chính thống | 312 |
353. Phép Thêm sức là Bí tích đặc biệt trong quá trình nhập đạo | |
xét như quá trình thống nhất | 312 |
Bí Tích Thánh Thể | 313 |
Các bản văn Kinh Thánh | 515 |
Mt 26, 26-29; Mc 14, 22-25; Lc 22,15-20; lCr 11, 23-26 | 315 |
354. Tường thuật bữa Tiệc chiều - | |
chứng từ Kinh Thánh chính yếu về phép Thánh thể | 315 |
Cv 2,42-47 | 318 |
355. Nghi thức bẻ bánh - Động tác trọng yếu của Giáo hội sơ khai | 318 |
1 Cr 10, 16-21 | 318 |
356. Thông phần vào Mình và Máu Đức Kitô là sống trong | |
mối hiệp thông với Chúa và Cộng đoàn của Người | 318 |
1 Cr 11,17-34 | 319 |
357. Bữa Tiệc của Chúa | |
là quy tắc cho đời sống chung của người Kitô hữu | 319 |
Ga 6, 51-59 | 321 |
358. Phép Thánh thể - hồng ân của Thiên Chúa | |
là được sống đời đời kết hiệp với Đức Kitô | 321 |
Các văn bản của Huấn quyền Giáo hội | 323 |
Thượng hội đồng riêng cho Giáo hội Rôma (1079) | 323 |
359. Biến thể trong phép Thánh thể là biến thể theo bản chất | 323 |
Innocent III (1198-1216) | 324 |
360. Chỉ linh mục có chức thánh mới có năng quyền | |
biến Bánh và Rượu thành Mình và Máu Đức Kitô | 324 |
Công đồng chung Latran (1215) | 325 |
362. Cuộc biến thể trong phép Thánh thể - | |
hoàn tất mối hiệp nhất giữa Thiên Chúa và con người | 325 |
Công đồng chung Constance (1414-1418) | 326 |
363. Đức Kitô toàn diện hiện diện trong lễ phẩm Bánh và Rượu | 326 |
Công đồng chung Florcncc (1438-1445) | 328 |
366. Phương thức cử hành Bí tích Thánh thể | |
và công hiệu của Bí tích đó | 328 |
Công đồng chung Tridentinô (1545-1563) | 329 |
369 Bí tlch Thánh thể - | |
sự hiện diện hiện thực của Đức Kitô trong hy lễ Thánh lễ | 329 |
Piô XII (1939-1958) | 346 |
402. Bí tích Thánh thể là trung tâm điểm của Giáo hội - | |
hy lễ của Đức Kitô có các tín hữu cùng dâng | 346 |
Công đồng chung Vatican II (1962-1965) | 348 |
407. Phép Thánh thể là tưởng nhớ | |
và hiện tại hoá công trình cứu độ của Đức Kitô | 348 |
410. Bí tích Thánh thể là công trình Đức Kitô thực hiện | |
với sự cộng tác của Giáo hội, là Bí tích của sự hiệp nhất | 350 |
Phaolô VI (1963-1978) | 352 |
416. Không thể từ bỏ các khái niệm truyền thống | |
trong giáo lý về Bí tích Thánh thể nhưng vẫn có thể bổ túc | 352 |
Thánh bộ Giáo lý Đức tin | 354 |
418. Năng quyền cử hành Bí tích Thánh thể | |
dành cho giám mục và linh mục | 354 |
Các bản văn Thần học | |
Didache hay Giáo lý các Tông đồ | 357 |
422. Bí tích Thánh thể - một bữa tiệc hy tế tạ ơn | 357 |
Ignace th. Antiochc (+ khoảng 110) | 359 |
425. Phép Thánh thể : Mình và Máu Đức Giêsu Kitô - bữa ăn | |
hiệp nhất và yêu thương - phương dược đem lại tính bất tử | 359 |
Justin Tử đạo (+ khoảng 165) | 361 |
429. Phụng tự ngày Chủ nhật: | |
Phụng vụ Lời Chúa và Thánh thể của cộng đoàn | 361 |
Origènes (khoảng 184 - khoảng 254) | 364 |
432. Phép Thánh thể - | |
Hiệp thông với Ngôi Lời Thiên Chúa nhập thể | 364 |
Cyrille th. Jérusalem (khoảng 313-387) | 365 |
434. Thông phần thiên tính | |
nhờ được thông phần Mình và Máu Đức Kitô | 365 |
Grégoire th. Nysse (khoảng 335-394) | 365 |
435. Phép Thánh thể: của ăn thức uống để được sống vĩnh cửu | 365 |
Ambroise (khoảng 339-397) | 366 |
436. Biến thể trong phép Thánh thể - nhờ công hiệu Lời Đức Kitô | 366 |
Gioan Kim Khẩu (344/54 - 407) | 368 |
438. Hy tế duy nhất của Đức Kitô trong các hy lễ của Giáo hội - | |
nhờ kinh hồi tưởng (Anamnèse) | 368 |
Théodore de Mopsueste (khoảng 350 - 428) | 369 |
439. Phép Thánh thể - hình ảnh công hiệu sao chép | |
cuộc thương khó của Đức Kitô và phụng vụ trên trời - | |
nhờ quyền năng Thánh Thần | 369 |
Augustin (354-430) | 373 |
446. Bí tích Thánh thể - biểu tượng hiện thực cho Mình và Máu | |
Đức Kitô và cho Nhiệm thể của Người là Giáo hội | 373 |
Pierre Lombard (khoảng 1095-1160) | 375 |
447. Biến thể trong phép Thánh thể - | |
Biến thể thành bản thể Mình và Máu Đức Kitô | 375 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 378 |
454. Bí tích Thánh thể : Đức Kitô hiện diện, đem lại ân sủng | 378 |
Martin Luther (1483-1546) | 381 |
457. Đức Kitô hiện diện trong Bí tích Thánh thể, thực hiện lời | |
Thiên Chúa hứa ban ơn tha thứ tội lỗi cho những ai có đức tin | 381 |
Jean Calvin (1509-1564) | 384 |
462. Bữa Tiệc Thánh thể là dấu chỉ nói lên | |
Thiên Chúa ban sự sống vĩnh cửu trong Đức Kilô | 384 |
Eugcn Walter (sh. 1906) | 388 |
467. Phép Thánh thể là Bữa Tiệc hồi niệm - | |
hiệp thông với Đức Kitô, hiệp thông với con người | 388 |
Karl Rahner (1904-1984) | 389 |
468. Bí tích Thánh thể là Bí tích nói lên việc | |
sát nhập vào Nhiệm thể Đức Kitô ở mức độ sâu xa hơn | 389 |
Johannes Betz (1914-1984) | 391 |
471. Sự hiện diện hiện thực của Đức Kitô | |
là để Người hiện diện trong thời sự | 391 |
Edward Schillebeeckx (sh. 1914) | 395 |
474. Tính hiện thực của Bí tích Thánh thể : | |
ý nghĩa là do Đức Kitô thiết lập | 395 |
Alexander Gerken (sh. 1929) | 397 |
478. Phép Thánh thể là Bí tích nói lên Thiên Chúa và con người | |
gặp gỡ nhau trong một tương quan nhân thân | 397 |
Joseph Ratzinger (sh. 1927) | 399 |
481. Tạ ơn là hình thái căn bản của Thánh Lễ | 399 |
Wolfgang Beinert (sh. 1933) | 401 |
484. Bí tích của sự thống nhât | |
đáp ứng nguyện vọng cứu độ của thời nay | 401 |
Edmund Schlink (sh. 1903) | 403 |
486. Bữa tiệc Chúa: Đức Kitô hoạt động | |
trong hành động biểu trứng của con người | 403 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | 405 |
Ủy ban chung cho các Giáo hội | |
Công giáo Rôma và Tin lành Luther | 405 |
487. Bí tích Thánh thể là Bí tích của sự hiệp thông | |
với Đức Kitô trong Thánh Thần | 405 |
Ủy ban Đức tin và Thể chế Giáo hội | |
của Hội động Đại kết các Giáo hội | 408 |
492. Bí tích Thánh thể là Bữa tiệc Vương quốc Thiên Chúa | |
đậm đà dấu ấn mầu nhiệm Ba Ngôi | 408 |
Ủy ban chung cho Tổng Giáo khu Chính thống Hy Lạp | |
và Giáo hội Công giáo Rôma tại Đức | 413 |
502. Bí tích Thánh thể - | |
Hiệp thông nhờ công trình cứu độ của Thiên Chúa Ba Ngôi | 413 |
Bí Tích Sám Hối | 419 |
Các bản văn Kinh Thánh | 421 |
Gr 1,13t. - Gr 2,12t. - Der 1,1-4 Is 58,1-12 - Tv 51,17-19 | 421 |
505. Sám hối trong Cựu Ước: Sám hối trong nghi thức phụng tự | |
và kinh nghiệm nội tâm ăn năn trở lại | 421 |
Is 44, 21t.; St 3,14-19; Ds 20,10-12; | |
2Sm 12, 7-14; Tb 4, 7-11; G 42, 7-9.. | 425 |
510. Sám hối trong Cựu Ước: Hồng ân Thiên Chúa ban tặng | |
và công lao đền bù của con người sám hốỉ | 425 |
Mc 1,14t; Mc 2, 3-12; Mt 9,1-9 | 428 |
516. Đức Giêsu kêu gọi ăn năn sám hối | |
và Người có quyền tha thứ tội lỗi | 428 |
Mt 16,15-20; Mt 18,15-18; Ga 20,19-23; lCr 5,1-13; 2Cr 2,5-11 | 430 |
519. Giáo hội được tham dự quyền tha thứ tội lỗi của Đức Giêsu | 430 |
Các bản văn của Huấn quyền Giáo hội | |
Clément VI (1342-1352) | 439 |
533. Ơn Đại xá: Nhờ Giáo hội, | |
các tín hữu được hưởng công ơn của Đức Kitô và các thánh | 439 |
Tổng công nghị Constance (1414-1418) | 441 |
536. Ý nghĩa của việc xưng tội, | |
của quyền năng tha thứ tội lỗi và của ơn đại xá | 441 |
Công đồng Florence (1438-1445) | 442 |
542. Điều gì thuộc Bí tích Sám hối | |
và công hiệu của Bí tích Sám hối | 442 |
LêôX (1513-1521) | 443 |
543. Ý nghĩa của việc ăn năn thống hối và xưng tội | |
ích lợi của ơn đại xá | 443 |
Công đồng Tridentinô ( 1545-1563) | 446 |
559. Giáo lý Công giáo về Bí tích sám hối và ơn Đại xá | 446 |
Piô X (1903-1914) | 462 |
592. Bí tích sám hối bắt nguồn từ Tân Ước | |
và vẫn giữ nguyên vẹn yếu tính của mình trong lịch sử | 462 |
Công đồng Vatican II (1962-1965) | 463 |
594. Bí tích Sám hối: Hoà giải với Thiên Chúa | 463 |
Phaolô VI (1963-1978) | 464 |
595. Ơn Đại xá - một cách “cân bằng gánh nặng” trong Giáo hội | |
và nhờ Giáo hội | 464 |
Thánh bộ về phụng vụ | 467 |
598. Công trình hoà giải - nhiệm vụ của Giáo hội | 467 |
Gioan Phaolô II | 469 |
603. Bí tích Sám hối | |
là con đường bình thường để được tha thứ tội trọng | 469 |
Các bản văn Thần học | 475 |
Thư Clément (khoảng giữa 93 và 97) | 475 |
606. Tội lỗi được tha thứ nhờ việc xưng thú | 475 |
Didachè hay Giáo lý các Tông đồ | |
(giữa 80 và 100 hoặc nửa đầu thố kỷ 2) | 476 |
608. Xưng thú tội lỗi trong cộng đoàn | |
là bước vào nghi lễ Thánh thể | 476 |
Vị Mục tử của Hermas (giữa thế kỷ 2) | 477 |
610. Kêu gọi ăn năn sám hôi - khả năng sám hối | 477 |
Clément th. Alexandrie (140/150 - 216/217) | 478 |
613. Sám hối là một cơ may có một không hai sau phép Rửa | 478 |
Tertullien (khoảng 160 - sau 220) | 480 |
616. Từ chứng thực đến phủ nhận động tác sám hối trong Giáo hội | 480 |
Orígenes (khoảng 185 - khoảng 254) | 48 |
621. Các phương thức của việc tha thứ tội lỗi | 48 |
Cyprien (200/210 - 258) | 48 |
622. Tội lỗi được tha thứ | |
dựa trên cơ sở là ăn năn đền tội và hoà giải | 485 |
Ambroise (khoảng 339 - 397) | 487 |
624. Ơn tha thứ tội lỗi là nhờ Thánh Thần do linh mục ban phát | 487 |
Gioan th. Antioche (+ sau 1112) | 488 |
626. Hướng phát triển trong Giáo hội Đông phương: | |
dành cho các đan sĩ việc phân phát Bí tích Sám hối | 488 |
Pierre Lombard (khoảng 1095-1160) | 489 |
627. Kinh viện thời sơ khai nói gì về Sám hối? | |
Sám hối trong Giáo hội là một Bí tích có thể lập lại nhiều lần | 489 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 491 |
630. Công hiệu chung của việc ăn năn thống hối nội tâm | |
và lời giải tội trong Bí tích Sám hối | 491 |
Martin Luther (1483-1546) | 493 |
632. Giáo hội ban ơn tha thứ là phục vụ đức tin của người tội lỗi | 493 |
Jean Calvin (1509-1564) | 496 |
638. Phép Rửa là Bí tích Sám hối duy nhất | 496 |
Paul Anciaux | 501 |
645. Chiều kích nhân thân và Giáo hội của Sám hối | |
là bất khả phân ly | 501 |
Karl Rahner (1904-1984) | 504 |
647. Trong Bí tích Sám hối Giáo hội tự thể hiện chính mình | 504 |
Josef Finkenzeller (sh. 1921) | 506 |
648. Phụng vụ Sám hối - một cách thể hiện Bí tích Sám hối | 506 |
Robert Hotz (sh. 1935) | 508 |
649. Bí tích Sám hối trong truyền thống Giáo hội Đông phương - | |
hướng về mối hiệp thông Thánh thể của Giáo hội | 508 |
Edmund Schlink (sh. 1903) | 510 |
651. Quan niệm của các Giáo hội Cải cách: | |
Lời kêu gọi trở lại là yếu tố bất di bất dịch - được thể hiện | |
cụ thể trong những nghi thức sám hối có thể thay đổi | 510 |
Wolfgang Beinert (sh. 1933) | 511 |
652. Đại xá là "không gian để sống theo mô hình Kitô giáo" | 511 |
Juergen Werbick (sh. 1946) | 514 |
655. Bí tích Sám hối - | |
phán xét trong tình huynh đệ và đối thoại giải phóng | 514 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | 517 |
Liên Minh Quốc tế các Giáo hội cải cách/ | |
Văn phòng hiệp nhất các Kitô hữu | 517 |
657. Quyền chìa khóa của Giáo hội - | |
thể hiện cụ thể trong lời kêu gọi trở lại và việc thứ tha tội lỗi | 517 |
Ủy ban hỗn hợp Công giáo Rôma và Tin lành Luther | 518 |
659. Nhiệm vụ chung là trình bày một lối hiểu sâu xa hơn | |
về tội lỗi và sám hối | 518 |
Bí Tích Xức Dầu Bệnh Nhân | 519 |
Các bản văn Kinh Thánh | 521 |
Mc 6, 6-13 | 521 |
660. Trong Tân ước các bệnh nhân thường được chữa lành | |
kèm theo dấu hiệu là động tác xức dầu | 521 |
Gc 5,14t. (13-18) | 522 |
661. Cầu nguyện và xức dầu: bệnh nhân được hồi phục | 522 |
Các bản văn của Huấn quyền Giáo hội | 525 |
Innocent I (402-417) | 523 |
662. Cử hành Bí tích Xức dầu bệnh nhân với dầu được thánh hiến - | |
Thừa tác viên cử hành Bí tích là giám mục và linh mục | 523 |
Công đồng Florence (1438-1445) | 524 |
664. Xức dầu bệnh nhân là “xức dầu lần cuối” | 524 |
Công đồng Tridentinô (1445-1563) | 525 |
665. Xức dầu lần cuối | |
là Bí tích nhằm thắng vượt tội lỗi và phục hồi phần hồn | 525 |
Công đồng Vatican II (1962-1965) | 529 |
673. Xức dầu bệnh nhân: các bệnh nhân được phục hồi | |
trong sự kết hiệp với Đức Kitô và Giáo hội | 529 |
Giáo hoàng Phaolô VI (1963-1978) | 531 |
677. Xức dầu bệnh nhân theo nghi thức mới | |
là một Bí tích được phép tái diễn | 531 |
Các bản văn Thần học | 533 |
Công thức thánh hiến dầu trong “Traditio apostolica ” | |
của Hippolyte th. Rôma (đầu thế kỷ 3) | |
Công thức thánh hiến dầu trong “Euchologion ” | |
của Serapion th. Thmuis (khoảng đầu thế kỷ 5) | 533 |
681. Dầu thánh hiến là linh dược cho cả hồn lẫn xác | 533 |
Orígenes (khoảng 185 - khoảng 254) | 535 |
683. Xức dầu để được tha thứ tội lỗi | 535 |
Bêđa khả kính (672/73 - 735) | 536 |
684. Theo truyền thống các Tông dồ | |
xức dầu bệnh nhân là để họ được chữa lành | 536 |
Fierre Lombard (khoảng 1095-1160) | 537 |
686. Xức dầu bệnh nhân | |
là nghi thức “Extrema unctio” (Xức dầu lần cuối) | 537 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 538 |
690. Xức dầu lần cuối | |
là dọn mình trực tiếp đón nhận vinh quang vĩnh cửu | 538 |
Martin Luther (1483-1546) | 540 |
693. Xức dầu bệnh nhân không phải là một Bí tích | |
mà chỉ là một tập quán của Giáo hội cổ xưa | 540 |
Karl Rahner (1904-1984) | 542 |
695. Trong Bí tích Xức dầu bệnh nhân | |
Giáo hội tuyên xưng niềm hy vọng vĩnh cửu của mình | 542 |
Manfred Probst (sh. 1939) Klemens Richter (sh. 1940) | 543 |
697. Xức dầu bệnh nhân giúp cho bệnh nhân phục hồi | |
chứ không là phép lành cho kẻ sửa soạn chết | 543 |
Theodor Schneider (sh. 1930) | 544 |
698. Xức dầu bệnh nhân | |
là giúp họ đương đầu với bệnh tật trong đức tin | 544 |
Robert Hotz (sh. 1935) | 547 |
699. Xức dầu bệnh nhân trong truyền thống Đông phương - | |
phương dược cho các bệnh nhân | 547 |
Herbert Vorgrimler (sh. 1929) | 549 |
700. Xức dầu bệnh nhân - loan báo Thiên Chúa gần gũi | |
với bệnh nhân, Người có quyền năng giúp họ | |
vượt thắng nỗi đe dọa của tử thần | 549 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | 551 |
Tổ nghiên cứu Đại kết gồm thần học gia Tin lành và Công giáo | 551 |
701. Xức dầu bệnh nhân theo nghi thức mới - một hình thức mới | |
xuất hiện nhờ quyền năng Thánh Thần, cho phép hoạt động | |
mục vụ giúp các bệnh nhân trong tinh thần Đại kết | 551 |
Bí Tích Thánh Chức | 553 |
Các bản văn Kinh Thánh | 555 |
Mc 3,13-19 - Mc 6, 6b-13 - Lc 10,1-12 | 555 |
702. Đức Giêsu cho các môn đệ tham dự sứ mệnh của Người | 555 |
Cv 1,15-26; lCr 15, 6-8, Rm 1,1-7; 2Cr 5,19t; Rm 15,14t | 557 |
705. Các Tông đồ ý thức các ngài được Đấng Phục sinh sai đi | 557 |
Cv 6,1-7 - Cv 11, 29t. - lCr 12, 28-31a | |
Ep 4,10-13 - lTtn 3,1-13 - Rm 16,lt | 560 |
710. Tân Ước có nhiều hình thức thừa tác vụ và dịch vụ | 560 |
Ds 8,5-11 - Ds 27,15-23 - Dnl 34,7tt. - Cv 6,6 - Cv 13,2t. | |
Cv 14,21tt. - lTm 4,12-16 - 2Tm l,6t. - lTm 5,17-22 . | 563 |
716. Việc truyền lại thừa tác vụ | 563 |
Các bản văn của Huấn quyền Giáo hội | 567 |
Grégoire I ( 590-604) | 567 |
725. Việc phong chức của bè rối cũng có hiệu lực | 567 |
Boniface IX (1389-1404) | 568 |
726. Quyền tấn phong - | |
linh mục cũng có quyền đó trong trường hợp đặc biệt? | 568 |
Công đồng Florence (1438-1445) | 568 |
727. Phương thức và mục đích của việc tấn phong | 568 |
Công đồng Tridentinô (1545-1563) | 569 |
728. Chức Linh mục - điểm cốt yếu của Bí tích Truyền chức | 569 |
Piô XII (1939-1958) | 576 |
742. Linh mục hành động như hiện thân Đức Kitô | 576 |
Tông hiến về việc tấn phong tư tế, linh mục và giám mục (1947) | 577 |
743. Quy định một về biểu hiệu Bí tích trong Bí tích Truyền chức - | |
trở về truyền thống cổ xưa | 577 |
Công đồng Vatican II (1962-1965) | 578 |
744. Chức vụ Giám mục - viên mãn của Bí tích Truyền chức | 578 |
Thượng hội đồng giám mục 1971 | 584 |
749. Tính chất Bí tích của việc Truyền chức linh mục - | |
cơ sở của năng quyền và phục vụ | 584 |
Gioan Phaolô II (1979-) | 586 |
751. Chức tư tế đặc biệt là để phục vụ chức tư tế chung | 586 |
Các bản văn Thần học | 589 |
Thư Clément (khoảng 93-97) | 589 |
756. Các thừa tác vụ trong Giáo hội | |
dựa vào cơ sở là thánh ý Thiên Chúa | 589 |
Ignace th. Antioche (+ 110) | 591 |
759. Giáo hội Đức Giêsu Kitô chỉ có hiện thực | |
khi kết hợp với những người giữ thừa tác vụ trong Cộng đoàn | 591 |
Irénée th. Lyon (+ khoảng 202) | 594 |
764. Sự kế vị trong thừa tác vụ giám mục bảo đảm chân lý đức tin | 594 |
Clément th. Alexandrie (140/150 - 216/217) | 594 |
765. Hàng giáo phẩm trong Giáo hội là hình ảnh trật tự Thiên Quốc | 594 |
Tertullien (khoảng 160 - sau 220) | 595 |
766. Lễ tấn phong - nghi thức truyền chức vào hàng giáo phẩm | 595 |
Hyppolite th. Rôma (trước 170 - 235) | 597 |
768. Lễ tấn phong gồm nghi thức đặt tay | |
và lời khẩn nguyện Thánh Thần xuống trợ giúp | 597 |
Grégoire th. Nysse (khoảng 335-394) | 599 |
772. Linh mục được nghi thức tấn phong biến đổi trong thâm tâm | 599 |
Théodore th. Mopsueste (khoảng 350-428) | 600 |
773. Thừa tác vụ trong Giáo hội | |
không phải là phẩm trật mà là nhiệm vụ | 600 |
Augustin (354-430) | 601 |
774. Không thể xóa bỏ công hiệu của việc tấn phong | 601 |
Théodoret th. Kyros (khoảng 393-457/58 hay 466) | 602 |
775. Thừa tác vụ là bộ mặt của Giáo hội | |
cho người ngoài trông vào | 602 |
Pierre Lombard (khoảng 1095-1160) | 603 |
777. Tại sao có bảy cấp bậc trong chức thánh? | 603 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 606 |
785. Bảy cấp bậc trong chức thánh đều quy về Thánh lễ Tạ ơn | 606 |
Martin Luther (1483-1546) | 609 |
790. Thừa tác vụ linh mục là thừa tác vụ rao giảng, | |
là năng quyền của bất cứ ai tin Đức Giêsu Kitô | 609 |
Jean Calvin (1509-1564) | 611 |
792. Được phong chức linh mục | |
là dấu hiệu đặc trưng của ân sủng Thần Khí | 611 |
Robert Bellarmin (1543-1621) | 611 |
793. Lễ tấn phong giám mục là một Bí tích | 611 |
Yves Congar (1904-1998) | 614 |
796. Mục đích và quyền năng của chức linh mục thừa tác | |
là loan truyền sự sống của Thiên Chúa | 614 |
Karl Rahner (1904-1984) | 616 |
798. Trong thừa tác vụ | |
có tính chất Bí tích năng quyền và thánh hoá đi đôi với nhau | 616 |
Joseph Ratzinger (sh. 1927) | 619 |
801. Thừa tác vụ Giáo hội là tham dự sứ mạng của Đức Giêsu Kitô | 619 |
Walter Kasper (sh. 1933) | 621 |
803. Thừa tác vụ linh mục cốt ở việc lãnh đạo | 621 |
Gisbert Greshake (sh. 1933) | 622 |
805. Nghi lễ truyền chức | |
tạo nên một tương quan mới với Đức Kitô và Giáo hội | 622 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | 627 |
Ủy ban Đức tin và Thể chế Giáo hội | |
của Hội đồng Đại kết các Giáo hội | 627 |
808. Thừa tác vụ Giáo hội | |
là một yếu tố tác thành đời sống và chứng tá của Giáo hội | 627 |
Tổ nghiên cứu Đại kết gồm thần học gia Tin lành và Công giáo | 631 |
815. Quan niệm việc truyền chức như một Bí tích | |
cũng có thể được người Kitô hữu Luthêrô chấp nhận | 631 |
Ủy ban hỗn hợp quốc tế phụ trách cuộc đối thoại | |
giữa Giáo hội Công giáo Rôma và Giáo hội Chính thống | 632 |
816. Giám mục là | |
“hình ảnh Đức Kitô, người tôi tớ giữa các anh em” | 632 |
Bí Tích Hôn Phối | 637 |
Các bản văn Kinh Thánh | 659 |
St 2, 18-25 - St 1, 26-31 | 639 |
825. Cựu Ước chứng thực rằng tương quan nam nữ | |
có cơ sở trong Thánh Ý sáng tạo của Thiên Chúa | 639 |
Mt 5, 31t. ss. - Mt 19, 3-12; Mc 10, 2-12 - Mt 18,19t | 641 |
827. Các sách Phúc Âm chứng thực rằng, | |
trong Vương quốc Thiên Chúa đang xuất hiện, | |
hôn nhân là một tương quan bất khả phân ly | 641 |
1Tx 4,3-8-1 Cr 7,1-16 | 645 |
630. Lập trường của Phaolô: hôn nhân giữa Kitô hữu với nhau | |
được Thiên Chúa thánh hiến đồng thời có khả năng thánh hoá | 645 |
Ep 5, 21-33 | 647 |
832. Hôn nhân giữa các Kitô hữu | |
là biểu tượng cho tương quan giữa Đức Kitô và Giáo hội | 647 |
Các bản văn của Huấn quyền Giáo hội | 649 |
Innocent III (1198-1216) | 649 |
833. Lập trường căn bản: hôn nhân không do Ác quỷ lập nên | 649 |
Công đồng Florence (1438-1445) | 650 |
834. Hôn nhân là biểu tượng đầy công hiệu | |
cho tương quan mật thiết giữa Đức Kitô và Giáo hội | 650 |
Công đồng Tridentinô (1545-1563) | 651 |
835. Hôn nhân Kitô giáo là trật tự ân sủng | |
đã thành hiện thực dưới sự bảo trợ của Giáo hội | 651 |
Lêô XIII (1878-1903) | 657 |
851. Hôn ước là một Bí tích | 657 |
Piô XI (1922-1939) | 659 |
855. Bí tích Hôn phối là tình yêu vợ chồng | |
được ân sủng nâng lên mức hoàn thiện | 659 |
Công đồng Vatican II (1962-1965) | 663 |
865. Bí tích Hôn phối: | |
đồng hành với Đức Kitô trong hiệp thông tình thương | 663 |
Tổng hội nghị các địa phận | |
tại Cộng hoà Liên Bang Đức (1971-1975): | 668 |
868. Hôn nhân Kitô giáo là sự kết hiệp giữa hai đối tác | |
để tham dự vào giao ước của Thiên Chúa với loài người | 668 |
Gioan Phaolô II (1978-) | 670 |
872. Hôn nhân là sống và chia sẻ tình thương, | |
là biểu hiệu thực tế của Giao ước mới | 670 |
Các bản văn Thần học | 677 |
Ignace th. Antioche (+ khoảng 110) | 677 |
876. Hôn nhân Kitô giáo là hôn nhân xứng với Chúa | 677 |
Tertullien (khoảng 160 - sau 220) | 678 |
877. Hôn nhân giữa các tín hữu: cử hành trước mặt cộng đoàn | |
Giáo hội, với dấu ấn chuẩn nhận của Thiên Chúa | 678 |
Origènes (khoảng 184 - khoảng 254) | 679 |
878. Hôn nhân theo thánh ý Thiên Chúa là một hồng ân của Người | 679 |
Augustin (354-430) | 680 |
879. Hôn nhân Kitô giáo là một phúc lộc | 680 |
Pierre Lombard (khoảng 1095-1160) | 681 |
882. Hôn nhân là dấu hiệu sự liên kết giữa Dứe Kitô và Giáo hội | 681 |
Thomas d’Aquin (khoảng 1225-1274) | 684 |
888. Trong mức độ nào hôn nhân là một Bí tích? | 684 |
Martin Luther (1483-1546) | 686 |
890. Hôn nhân là một thực tế trong thế giới thọ tạo | |
không có tính chất dấu hiệu cũng chẳng phải là lời hứa | 686 |
Matthias Joseph Scheeben (1835-1XXX) | 687 |
891. Hôn nhân | |
là Bí tích nói lên sự hiệp nhất của Đức Kitô với Giáo hội | 687 |
Karl Barth (1886-1968) | 689 |
894. Mầu nhiệm Đức Kitô là hôn phu của Giáo hội | |
là cơ sở khiến có thể có hôn nhân Kitô giáo | 689 |
Karl Rahner (1904-19X4) | 692 |
896. Đời sống vợ chồng trong hôn nhân Kitô giáo - | |
“là mô hình Giáo hội nhỏ nhất nhưng đích thực” | 692 |
Joseph Ratzinger (sh. 1927) | 693 |
897. Bí tích Hôn phối thể hiện mối thống nhất | |
giữa sáng tạo và giao ước | 693 |
Heinz Dietrich Wendland (sh. 1900) | 695 |
899. Hôn nhân giữa người Kitô hữu | 695 |
Karl Lehmann (sh. 1936) | 697 |
901. Giúp đỡ những cặp vợ chồng ly dị tái hôn | 697 |
Walter Kasper (sh. 1933) | 699 |
904. Tình yêu vợ chồng hiện thời hoá tình yêu của Thiên Chúa | |
xuất hiện trong Đức Kitô | 699 |
Robert Hotz (sh. 1935) | 702 |
907. Quan niệm của Giáo hội Đông phương về Hôn nhân: | |
Hôn nhân là hiệp thông tình thương trong cộng đoàn | |
tình thương của Giáo hội | 702 |
Anastasios Kallis (sh. 1934) | 703 |
908. Lễ cưới là một hành động mà Giáo hội là chủ thể | 703 |
Các bản văn xuất phát từ cuộc đối thoại Đại kết | |
Ủy ban quốc tế Anh giáo/ Công giáo | 705 |
910. Quan niệm đồng nhất về hôn nhân trên cơ sở Ep 5 | 705 |
Ủy ban nghiên cứu | |
Công giáo - Tin lành Luther - Tin lành cải cách | 707 |
911. Cơ sở chung là quan niệm Hôn nhân như lời hứa và giao ước | |
trong Đức Kitô | 707 |
Ủy ban chung cho Giáo hội Công giáo Rôma | |
và Hội đồng toàn cầu các Giáo hội Méthodistes | 709 |
916. Chia sẻ cùng một niềm xác tín: | |
Hôn nhân là ơn gọi sống theo Đức Kitô | 709 |
Tổ nghiên cứu Đại kết gồm thần học gia Tin lành và Công giáo | 711 |
919. Xích lại gần nhau | |
trong quan niệm về Hôn nhân như một Bí tích | 711 |