Thần học và bối cảnh | |
Tác giả: | Anton Nguyễn Huy Chương |
Ký hiệu tác giả: |
NG-C |
DDC: | 230 - Kitô giáo và Thần học Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Chương mở đầu: Dẫn vào Thần học và bối cảnh |
I. Giáo trình TH&BC trong chương trình thần học |
II. Giới hạn môn TH&BC |
III. Nội dung môn TH&BC |
Chương I: Chủ trương của Kitô giáo |
I. Thần học như là diễn từ về Thiên Chúa |
II. Thần học như là diễn từ kitô giáo về Thiên Chúa |
III. Tính đặc thù của Kitô giáo |
IV. Nguyên lý của Thần học hiện nay |
V. Từ diễn từ về Thiên Chúa đến lời của Thiên Chúa |
Chương II: Chủ trương của Kitô giáo gặp mâu thuẫn |
I. Kitô giáo và các tôn giáo |
A. Chủ trương kitô giáo mang hướng tuyệt đối |
và việc tranh luận trong kitô giáo về vấn đề này |
1) Vấn đề chủ trương kitô giáo gặp mâu thuẫn |
2) Tranh luận trong Kitô giáo về vấn đề này |
B. Điểm mâu thuẫn giữa chủ trương Kitô giáo và |
một số tôn giáo lớn |
1) Do thái giáo 3) Ấn giáo |
2) Hồi giáo 4) Phật giáo |
II. Kitô giáo và chủ trương vô thần |
A. Bản văn của hiến chế “vui mừng và hy vọng" |
về chủ nghĩa vô thần |
1) Những hình thức vô thần |
2) Trách nhiệm của GH trong việc phát sinh vô thần |
B. Con người chống lại Thiên Chúa |
1) Ludwig Feuerbach (1804 - 1872) |
2) Karl Marx (1818 - 1883) |
3) Friedrich Nietzche (1844 - 1900) |
4) Siegmund Freud (1856-1939) |
III. Giới Kitô giáo (Kitô giới) bị phân hóa |
1) Việc phân hóa Kitô giới đối với sứ điệp Kitô giáo |
2) Đặc tính của việc phân hóa Kitô giới |
Chương III: Chủ trương Kitô giáo và bối cảnh |
I. Bối cảnh của bản tính con người |
1) Những sự kiện chủ yếu |
2) Tính bất tất của con người |
II. Bối cảnh của lịch sử và thế giới |
1) Lịch sử và kiến thức lịch sử |
2) Thiên nhiồn và văn hỏa |
3) Nhiểu nền văn hóa nhưng chỉ có một thế giới |
III. Chù trương Kitô giáo đứng trước bối cảnh thế giới |
CHƯƠNG IV : THẦN HỌC TRONG BỐI CẢNH |
I. Thần học, Triết học và Khoa học |
1) Bối cảnh của Thần học |
2) Thần học như một Khoa học |
3) TH là một khoa học về đức tin, có liên hệ với Triết học |
A. Thần học và Triết học |
1) Vài nét lịch sử |
2) Lưu ý về hai điểm trong lịch sử Triết học |
3) Kết luận về tương quan giữa Thần học và Triết học |
B. Thần học và Khoa học |
1) Vài nét lịch sử về ý niệm khoa học |
2) Vậy Thần học có phải một khoa học không ? |
II. Ba tình huống đối thoại |
A. Đứng trước mâu thuẫn : Hộ Giáo |
1) Hộ giáo là gì ? |
2) Hộ giáo hiện nay |
B. Đứng trước tình trạng khó hiểu : Diễn Giải |
1) Ý nghĩa từ "diễn giải" |
2) “Diễn giải” trong Thần học |
C. Đứng trước tình trạng dửng dưng : Đối Thoại |
1) Ý nghĩa việc đối thoại |
2) Đối thoại trong Thần học |
3) Hai hệ luận : |
(a) Đối thoại và sứ vụ truyền giáo |
(b) Hiệp thông - liên đới |
Chương V: Thần học căn bản |
I. Vài nét lịch sử |
A. Yếu tố hộ giáo |
1) Ba bước chứng minh |
2) Ba hình thức hộ giáo |
B. Yếu tố dẫn nhập |
1) Dẫn nhập theo 2 nghĩa |
2) Tập trung vào Mặc khải |
C. Nền tảng và nguyên lý |
1) Ý nghĩa |
2) Áp dụng vào Thần học Căn bản |
II. Thần học Cơ bản trong bối cảnh |
1) Vấn đề đặt ra : THCB có cần thiết không ? |
2) Luận chứng trong THCB cho thấy THCB là cần thiết |
3) THCB phân biệt với Thần học Tín lý |
Phụ trương I: Cái nhìn tổng quát về tôn giáo |
I. Thử tìm một định nghĩa về tôn giáo |
1) Theo từ ngữ |
2) Theo nội dung |
II. Nguồn gốc tôn giáo |
1-7. Các giả thuyết |
8. Ý niệm về một vị Thượng đế tối cao |
III. Giáo lý công giáo về nguồn gốc tôn giáo |
1) Thánh kinh |
2) Truyền thống kitô giáo |
Phụ trương II: Ý niệm "Trời" nơi dân Việt Nam |
I. Quan niệm về trời qua ca dao, tục ngữ và việc thờ cúng |
1) Quan niệm ông trời qua ca dao, tục ngữ |
2) Qua việc thờ cúng ông trời |
II. Nhận định, mở hướng truyền bá Tin Mừng trong bối cảnh |
1) Nhận định |
2) Mở hướng minh giáo và truyền giáo |
Phụ trương III: Thái độ của Giáo Hội Công Giáo đối với các tôn giáo khác |
I. Tuyên ngôn "Nostra Aetate" của CĐ Vatican II |
1) Tầm quan trọng của tuyên ngôn |
2) Nội dung tổng quát bản tuyên ngôn |
3) Mục đích của bản tuyên ngôn |
4) Thái độ của Giáo hội |
II. Thái độ phải có ở thời hậu Công đồng |
1) Luôn ý thức về đường hướng hiện nay của Giáo hội |