Đạo đức sinh học | |
Tác giả: | Nhóm biên soạn |
Ký hiệu tác giả: |
NHOM |
DDC: | 241.6 - Các vấn đề luân lý đặc biệt |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
LỜI NÓI ĐẦU | 5 |
DẪN NHẬP TỔNG QUÁT | 17 |
CHƯƠNG I: TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH MÔN ĐẠO ĐỨC SINH HỌC | |
I. Bối cảnh lịch sử. | 19 |
1. Hiện tượng đa phức của những tiến bộ sinh học | 19 |
2. Những nguy cơ vi phạm quyền con người | 21 |
3. Đạo Đức Sinh Học, một ưu tư mới của con người. | 23 |
4. Những Trung Tâm Đạo Đức Sinh Học trên Thế Giới | 25 |
5. Những Uỷ Ban Đạo Đức Sinh Học | 29 |
6. Từ Đạo Đức Y Học đến Đạo Đức Sinh Học | 31 |
7. Sự ô nhiễm và hủy hoại môi trường | 34 |
7.1. Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng thái quá năng lượng | 35 |
7.2. Ảnh hưởng của một sổ công nghiệp tới môi trường | 38 |
7.3. Ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp tới môi trường | 39 |
7.4. Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu | 40 |
8. Những hậu quả của việc làm ô nhiễm và hủy hoại môi trường | 40 |
9. Đạo đức sinh học, một nhu cầu cấp bách | 41 |
II. Đạo đức sinh học, một môn học tương đối mới | 42 |
1. Lãnh vực nghiên cứu của Đạo Đức Sinh Học | 44 |
1.1. Lập trường thứ nhất | 44 |
1.2. Lập trường thứ hai | 45 |
2. Đạo Đức Sinh Học là một tri thức thực hành | 46 |
3. Phưrng pháp của Đạo Đức Sinh Học | 46 |
4. Đối tượng của Đạo Đức Sinh Học | 47 |
III. Đạo Đức Sinh Học với những môn học tương đương | 47 |
1. Đạo Đức Sinh Học và Đạo đức Y học | 48 |
2. Đạo Đức Sinh Học và Nghĩa vụ y học | 49 |
3. Đạo Đức Sinh Học và Luật học | 49 |
4. Đạo Đức Sinh Học và Nhân Học | 50 |
5. Đạo Đức Sinh Học và luân lý khoa học | 51 |
6. Đạo Đức Sinh Học và Thần Học Luân Lý | 52 |
CHƯƠNG II: LUÂN LÝ ĐẠO ĐỨC SINH HỌC | |
I. Luân lý theo xu hướng chủ quan | 55 |
II. Luân lý theo xu hướmg duy vật lý, duy tự nhiên | 59 |
III. Luân lý theo xu hướng lấy đa số làm chuẩn mực | 59 |
IV. Luân lý theo xu hướng duy lợi | 62 |
1. Xu hướng duy lợi cá nhân | 62 |
2. Xu hướng duy lợi vị công ích | 62 |
3. Xu hướng duy lợi vị tha | 63 |
V. Luân lý theo xu hướng khế ước xã hội | 67 |
VI. Luân lý theo xu hướng nhân học | 70 |
1. Xu hướng luân lý đạo đức | 70 |
2. Lập trường nhân vị | 73 |
CHƯƠNG III: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC | |
I. Những nguyên tắc luân lý truyền thống | 79 |
1. Nguyên tắc bảo vệ sự sống thể xác | 80 |
2. Nguyên tắc tự do và trách nhiệm | 81 |
3. Nguyên tắc về sự xấu nhỏ hem | 84 |
4. Nguyên tắc song hiệu | 85 |
5. Nguyên tắc toàn vẹn hay nguyên tắc trị liệu | 88 |
6. Nguyên tắc trợ giúp và liên đới | 91 |
7. Nguyên tắc về việc cộng tác vào điều xấu | 93 |
7.1. Sự cộng tác mô thức | 93 |
7.2. Sự cộng tác chất thể. | 94 |
II. Những nguyên tắc luân lý đặc biệt cho lãnh vực y khoa | 96 |
1. Tôn trọng sự sống thể xác của con người. (Xin xem 1.1) | 96 |
2. Tôn trọng sự tự quyết của mỗi cá nhân | 96 |
III. Lập trường của Giáo Hội | 99 |
CHƯƠNG IV: VIỄN QUAN NHÂN HỌC TRONG ĐẠO ĐỨC SINH HỌC | |
I. Cái nhìn nhân học đời | 106 |
1. Xu hướng duy tự do | 106 |
2. Xu hướng duy Khoa học. | 110 |
3. Xu huớng duy thực dụng | 113 |
II. Cái nhìn nhăn học kitô giáo | 114 |
1. Con người là một toàn thể thống nhất | 115 |
2. Con người hiện hữu trong tương quan với Thiên Chúa | 121 |
3. Con người là hình ảnh của Thiên Chúa | 123 |
4. Con người hiện hữu trong Đức Kitô | 127 |
CHƯƠNG V: KHỞI ĐẦU SỰ SỐNG CON NGƯỜI | |
I. Khi nào thì sự sống con người bắt đầu | 131 |
1. Thuyết về sự thụ tinh | 132 |
2. Thuyết về sự tăng trưởng | 135 |
3. Thuyết về thời điểm phân đoạn | 141 |
4. Thuyết tăng trưởng hiện đại | 143 |
5. Thuyết xã hội của cá vị người | 144 |
II. Lập trường Giáo hội Công giáo về việc khởi đầu sự sống con người | 145 |
III. Phôi thai học nói gì về sự sống con người | 147 |
1. Sự tạo giao tử. | 148 |
2. Sự thụ tinh | |
2.1. Noãn trước khi thụ tinh | 148 |
2.2. Tinh trùng trước khi thụ tinh | 150 |
3. Quá trình thụ tinh | 150 |
31. Phân chia trứng thụ tinh - Giai đoạn phôi dâu | 154 |
3.2. Giai đoạn phôi nang | 156 |
IV. Vấn đề qui chế dành cho bào thai | 158 |
V. Qui chế hữu thể học của bào thai người | 160 |
1. Ý nghĩa và tìm hiểu vấn đề | 163 |
2. "Tiềm thể tính" của bào thai người | 164 |
3. Những hệ quả pháp lý | 167 |
CHƯƠNG VI: NHỮNG THAO TÁC DI TRUYỀN | |
I. Ưu sinh phòng ngừa | 171 |
1. Thử nghiêm di truyền | 174 |
2. Chẩn đoán tiền sinh | 174 |
2.1. Phương pháp chọc màng ối, hút nước Ối (Amniocentesis) | 175 |
2.2. Phương pháp Siêu Ấm (ultrasonography) | 175 |
2.3. Soi thai (embryoscopy) | 176 |
II. Phải tôn trọng phôi thai người | 176 |
1. Đạo đức có cho phép chẩn đoán tiền sinh không ? | 178 |
2. Can thiệp trên phôi thai nhằm mục đích trị bệnh | 180 |
3. Nghiên cứu và thí nghiệm trên phôi thai người | 181 |
4. Các phôi thai người do thụ tinh Trong Ông Nghiệm | 183 |
5. Phôi thai người trong các kỹ thuật tạo sinh người | 184 |
CHƯƠNG VII: CAN THIỆP VÀO VIỆC TẠO SINH NGƯỜI | |
I. Truyền tinh nhân tạo | 188 |
1. Truyền tinh nhân tạo đồng hợp | 189 |
2. Truyền tinh nhân tạo dị hợp | 191 |
3. Tiêu chuẩn đạo đức trong việc tạo sinh con người. | 192 |
II. Tạo sinh nhân tạo hay thụ linh nhân tạo | 193 |
1. Thụ tinh nhân tạo dị hợp | 194 |
1.1. Thụ tinh nhân tạo dị hợp không hợp với phẩm giá hôn nhân | 195 |
1.2. Đạo đức học và việc "làm mẹ thay" | 197 |
2. Thụ tinh nhân tạo đồng hợp | 198 |
2.1.Nguyên tắc thứ nhất | 198 |
2.2.Nguyên tắc thứ hai | 200 |
2.3. Nguyên tắc thứ ba | 200 |
III. Nỗi khổ của những vợ chồng không cơn | 204 |
IV. Đạo đức và dân luật. | 206 |
CHƯƠNG VIII: DÂN SỐ VÀ XÃ HỘI | |
I. Những thực tại dân số học hiện nay | 213 |
1. Sự gia tăng dân sô'tùy theo vùng địa lý | 213 |
2. Một "cuộc cách mạnịỊ dân số thứ hai". | 214 |
3. Những lục địa đang phát triển | 215 |
II. Dân số và xã hội | 216 |
1. Gia tăng dân số và các mức sống | 216 |
2. Lương thực, tài nguyên và dân số. | 218 |
3.Môi trường và dân số. | 219 |
III. Những thái độ đối với các thực tại về dân số. | 220 |
1. Kiểm soát dân số và phát triển | 221 |
2. Những phương pháp kiểm soát dân số. | 221 |
2. 1. Chống thụ thai bằng kích thích tố. | 221 |
2.2. Triệt sản | 222 |
2.3. Phủ thai | 222 |
2.4. Giết trẻ sơ sinh | 223 |
IV. Lập trường của Giáo hội công giáo về vấn đề dân số. | 223 |
1. Từ đức Gioan XXIII đến đức Phaơlô VI. | 223 |
2. ĐỨC GIO AN PHAOLÔII. | 228 |
3. Phẩm giá con người và công lý | 236 |
4. Dân số và những vấn đề của thế kỷ 21 | 238 |
I. Sinh sản vô tính và hữu tính | 243 |
1. Sinh sản vô tính sinh vật: Cừu Dolly | 244 |
2. Sinh Sản Vô Tính Con Người. | 246 |
II. Thực trạng việc sinh sản vô tính | 248 |
1. Thuật ngữ và thực trạng | 248 |
2. Những cơ thể khả cũ nhân bản vô tính được | 249 |
3.Những kỹ thuật dùng cho việc sinh sản vô tính loài động vật | 250 |
4. Lợi và hại của việc sinh sản vô tính | 252 |
5. Sinh sản vô tính những con người | 253 |
6. Trở ngại khoa học trong việc sinh sản vô tính | 256 |
7. Lập trường của Giáo hội Công giáo về việc sinh sản vô tính người | 257 |
8. Sinh sản-Tính dục-và Vai Trò Người Phụ Nữ Trong Tương Lai. | 258 |
8.1. Xiềng xích cửa tự nhiên | 258 |
8.2. Thuốc Ngừa Thai | 259 |
8.3.Ưu Thế của Tính Nữ. | 261 |
8.4. Hướng về bất tử. | 262 |
CHƯƠNG X: NGỪA THAI | |
I. Những phương thê'ngừa thai | 268 |
II. Thẩm định giá trị luân lý về những phương thức ngừa thai | 271 |
III. Lập trường của Giáo hội Công giáo về vấn đề ngừa thai | 279 |
CHƯƠNG XI: PHÁ THAI | |
I. Định nghĩa và phân loại | 287 |
1. Định nghĩa | 287 |
2. Phân loại | 287 |
2.1. Sảy Thai | 287 |
2.2. Phá thai trị liệu (phá thai cố ý): | 288 |
II. Luân lý và việc phá thai | 289 |
III. Trách nhiệm của cá nhân và của tập thể. | 290 |
IV. Lập trường luân lý và mục vụ của Giáo hội Công giáo | 292 |
1. Đức Giơan XXIII | 293 |
2. Công Đồng Chung Vaticanô II. | 293 |
3. Đức Giáo Hoàng PHAOLÔ VI. | 294 |
4. Đức Giáo Hoàng GIOAN PHAO LÔ II. | 296 |
V. Những trường hợp đặc biệt. | 300 |
1. Phá thai trị liệu | 300 |
2. Phú thai ưu sinh | 303 |
3. Phá thai vì bị cưỡng dâm | 303 |
4. Sự kết án việc phá thai theo Gicio Luật | 304 |
VI. Luật dân sự và việc phá thai | 305 |
1. Hợp thức háu hay giảm nhẹ hóa hình phạt ? | 305 |
2. Luật pháp và Luân lý | 307 |
CHƯƠNG XII: BỆNH Ở GIAI ĐOẠN CUỐI LÀM CHẾT ÊM DỊU - CHẾT TỰ NHIÊN | |
I. Bệnh ở vào giai đoạn cuối | 311 |
1. Những thái độ trước cái chết sắp dến | 312 |
2. Phân loại bệnh nhân ở vào giai đoạn cuối | 314 |
3. Những quyền lợi dành cho người bệnh ở thời kỳ cuối | 318 |
4. Làm giảm sự đau đớn | 319 |
5. Sự "Bám riết điều trị" và sự "bỏ xót không điều trị" | 321 |
II. Làm chết êm dịu | 323 |
1. Định nghĩa và lịch sử. | 323 |
2. Phân loại | 327 |
3. Não trạng ủng hộ cho việc làm chết êm dịu | 329 |
4. Do đâu mà người bệnh muốn chết sớm ? | 331 |
5. Làn sóng hợp pháp hóa việc trợ tử. | 334 |
5.1. Phản ứng đối với quyết định hợp pháp hóa việc trợ tử. | 334 |
5.2. Những nước khác đi theo | 335 |
6. Đạo đức con người và việc trợ tử. | 335 |
7. Suy tư về khía cạnh đạo đức của việc trợ tử. | 336 |
8. Giá trị cao cả của sự sống cơn người | 337 |
9. Giúp người khác tự tử. | 338 |
10. Làm chết êm dịu trẻ sơ sinh | 340 |
III. Sự chết. | 344 |
1. Khi nào thì một con người được coi là thực sự đã chết ? | 345 |
1.1. Khoa sinh học cổ điển | 345 |
1.2. Khoa sinh học ngày nay | 346 |
2. Cái chết của cơ phận và những chức năng não bộ | 347 |
3. Chết não và hồi sinh | 349 |
4. Đạo Đức Sinh Học và việc ghép cơ phận | 349 |
4.1. Lấy cơ phận trên người sống | 350 |
4.2. Bán cơ phận và ngành kinh doanh cơ thể người | 350 |
4.3. Luật pháp vồ việc mua bán cơ phận người | 352 |
4.4. Lấy cơ phận của trẻ sơ sinh vỗ não | 353 |
4.5. Tinh nguyện cho cơ phận sau khi chết. | 353 |
5. Tuyên Ngôn Sydney về việc xác định tử vong | 354 |
6. Cái nhìn thần học về cái chết. | 355 |
PHỤ LỤC | |
TẠO THAI VÔ TÍNH (CLONING) VÀ NGHIÊN CỨU PHÔI THAI | 357 |
TẾ BÀO GỐC VÀ ỨNG DỰNG CỦA NÓ | |
1. Tế Bào Gốc là gì ? | 364 |
2. Tế Bào Gốc lấy từ đâu ra ? | 366 |
3. Những lợi ích khả thể trong các nghiên cứu Tế Bào Gốc | 368 |
4. Quan điểm và lập trường của Giáo hội Công giáo | 369 |
THƯ MỤC | |
I. Những tài liệu của Thánh Công Đồng Chung Vaticannô II: | 473 |
II. Giáo Huấn của Các Đức Giáo Hoàng | 473 |
III. Văn kiện Tòa Thánh | 474 |
IV. Tác giả và tác phẩm | 474 |