Những câu hỏi thông minh và lý thú
Phụ đề: Bách khoa và tri thức thế kỷ 21
Tác giả: Quỳnh Hương
Ký hiệu tác giả: QU-H
DDC: 370.11 - Giáo dục với những đề tài chuyên biệt
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T4
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0005136
Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông tin
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 19
Số trang: 199
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
1.Trên cây liệu có thể ra quả “lạp xưởng” và "sữa” không? 7
2. Tại sao nói quả nhãn là “thứ quả quý”   9
3. Tại sao vào năm lũ lụt thì lê lại bội thu? 10
4. Tại sao lại có cây có khả năng tự đốt cháy? 11
5. Tại sao lá cây ở gần đèn đường lại rụng muộn? 12
6. Tại sao khi trồng cây lại phải cắt ngọn?   14
7. Tại sao lại phải tưới nước thường xuyên cho cây non vừa mới trồng? 15
8. Tại sao mầm của cây cối lại không sợ cái giá lạnh của mùa đông?  16
9. Tại sao lá cây loại thì có lông, loại thì không có lông? 17
10. Bạn có biết cây khổng lồ nổi tiếng trên thế giới không? 18
11. Tại sao cây cối lại mọc cao hơn các loại thực vật thông thường? 20
12. Tại sao cây cối mọc trên đỉnh núi lại phát triển lệch về một bên? 21
13. Tại sao lá cây vào mùa thu lại chuyển sang màu đỏ, màu vàng? 22
14. Tại sao mặt sau của lá cây sau khi đã rụng xuống đất lại hướng lên trời? 23
15. Tại sao có cây khi già lại bị rỗng ruột ?   24
16. Tại sao vào mùa đông lại phải quét một lớp vôi lén thân cây?   25
17. Tại sao cây gai lạc đà lại được coi là “dũng sĩ sa mạc"? 26
18. Tại sao cây trồng và thảm cỏ lại có thế làm giảm bớt tiếng ồn? 27
19. Tại sao cỏ độc diệp lại chỉ có một lá một hoa ? 28
20. Tại sao trên thảo nguyên rất hiếm khi nhìn thấy cây cối? 30
21. Tại sao trên cây vạn tuế lại phải đóng nhiều đinh cứng? 31
22. Linh chi có phải thực sự là loại cỏ “trường sinh bất tử" hay không? 32
23. Tại sao cây lại “sợ bị cắt vỏ” ? 34
24. Tại sao trúc không phải là một loại cây 35
25. Tại sao trúc mọc không to ?   36
26. Tại sao sau khi mưa măng non phát triển rất nhanh? 37
27. Tại sao không thấy trúc ra hoa hằng năm? 38
28. Tại sao cây trúc lại chết sau khi ra hoa?   39
29. Tại sao hoa tía chỉ nở hoa vào buổi sớm? 40
30. Tại sao thân leo của hoa tía lại quấn quanh   41
31. Điều huyền bí trong “sự xấu hổ” của cây xấu hổ thể hiện ở đâu? 42
32. Bạn đã từng biết đến cây bồ đề to cao chưa? 45
33. Tại sao nói cây thường xuân đằng là cây “trộm rượu để uống"? 46
34. Cây móng ngựa có phải là móng của ngựa không? 47
35. Cây vải lâu năm nhất đâu 48
36. Hạt của quả chuối nằm ở đâu? 49
37. Tại sao “cây chuối" lại không phải là cây? 50
38. Tại sao cây chuối chỉ có thể sinh trưởng ở vùng nhiệt đới? 51
39. Tại sao vào mùa hè mưa nhiều qua dưa không ngọt? 52
40. Tại sao nói phục linh không phải là tiên đan thần dược? 53
41. Tại sao cây đậu tía sẽ quấn chặt cây khác 54
42. Tại sao cây bóng nước lại phun hạt ra ngoài? 55
43. Khả năng phình to của hạt giống khi hút nước là như thế nào? 57
44. Tại sao thuỷ tiên lại có thể sống trong nước? 57
45. Tại sao có loại thực vật có thể ăn côn trùng? 58
46. Tại sao rễ của thực vật mọc trên đất khô lại đâm sâu đến vậy? 59
47. Tại sao bón phân quá nhiều sẽ làm cho cây bị chết? 60
48. Tại sao con người khi cách xa thực vật thì không thể sinh tồn? 63
49. Tại sao thực vật lại nở hoa vào những mùa khác nhau? 64
50. Có phải là thực vật nào bị ngâm trong nước mà không thối không? 65
51. Thực vật có nhu cầu ngủ trưa không? 66
52. Tại sao thực vật lại có thai? 67
53. Tại sao lại có loài thực vật có thể mượn sức gió để gieo hạt? 68
54. Tại sao thực vật có thể mượn dòng nước để gieo hạt? 69
55. Tại sao trên bề mặt của một số thực vật lại có lớp chất nhờn? 70
56. Tại sao lại có thực vật “thích ánh sáng”, có thực vật “sợ ánh sáng” ? 72
57. Tại sao phải chế tác tiêu bản thực vật?   73
58. Thực vật làm thê nào để sống qua mùa đông? 74
59. Thực vật có “giới tính” không ?   75
60. Thực vật liệu có “nhóm máu” không ?  76
61. Có phải thực vật cũng có “ngôn ngữ” của riêng mình ? 77
62. Tại sao có một vài thực vật có khả năng chống phèn ? 78
63. Rễ của thực vật có những tác dụng gì?   79
64. Tại sao lại có loài thực vật có khả năng “chỉ nam"? 80
65. Tại sao thực vật ở ven biển lại rất ít?   81
66. Tại sao lại có một số thực vật mọc ở trên mặt nước? 82
67. Tại sao thực vật mọc trong không trung?   83
68. Tại sao ở những nơi mà thường xuyên có gió mạnh thổi đến thì thực vật đại bộ phận trở nên vừa to vừa thấp? 84
69. Phát huy tác dụng “bảo vệ sức khoẻ”  85
70. Tại sao thực vật cũng biết hô hấp ?   86
71. Có loài thực vật ăn thịt không ?   87
72. Tại sao thực vật lại có thể chảy ra “dầu”?   88
73. Tại sao thực vật có khả năng thăm dò khoáng sản? 89
74. Tại sao âm nhạc có thể kích thích sự sinh trưởng của thực vật ? 90
75. Tại sao trong điều kiện không có ánh sáng mặt trời, thực vật không thể chuyển sang màu xanh? 91
76. Tại sao rễ của thực vật tự đi tìm chất dinh dưỡng 92
77. Tại sao khả năng kháng bệnh của thực vật hoang dã lại mạnh? 94
78. Tại sao những thực vật có lá màu đỏ cũng có khả năng tiến hành quang hợp ?  95
79. Tại sao tuổi thọ của một số thực vật lại quá ngắn ngủi? 96
80. Tại sao có loài thực vật có thể đuổi chuột ? 97
81. Tại sao thực vật vào mùa hè cũng biết “đổ mồ hôi”  98
82. Tại sao cây kê huyết đằng chỉ cần thổi một chút là đã ra máu? 99
83. Tại sao hoa cúc có thể bất chấp sương giá đối đầu với giá lạnh? 100
84. Tại sao cúc lại có nhiều loại đến vậy?  102
85. Tại sao nói mẫu đơn là quốc sắc thiên hương? 102
86. Bạn có biết đến bông hoa nhài bé nhỏ không ?  103
87. Vì sao quả cà khi cắt ra lại bị đen? 104
88. Bạn có biết quả hồng có màu đỏ chót không ? 105
89. Trong quả quýt vì sao lại có những sợi màu trắng? 106
90.  Bạn có biết quả quất nho nhỏ không? 107
91. Vì sạo lá của cây dừa lại tập trung ỏ đầu cành? 108
92. Vì sao cây dừa lại mọc tập trung tại vùng ven biển nhiệt đới ? 109
93. Tại sao hoa sen lại được coi là Thần hoa tháng sáu ? 110
94. Vì sao trên lá sen lại đọng nhiều giọt nước? 111
95. Vì sao hoa sen gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn? 112
96. Vì sao tâm sen có màu xanh ? 113
97. Vì sao ngó sen có nhiêu lỗ ? 115
98. Vì sao ngó đứt mà tơ còn vương 116
99. Vì sao đáy chậu hoa lại phải có lỗ? 118
100. Vì sao phải để một vài vỏ trứng rỗng vào trong chậu hoa? 119
101. Vì sao hoa màu đen rất hiếm gặp? 121
102. Bạn có biết những loài cây đa màu sắc không ? 123
103. Cây dâu có ra hoa không ? 124
104. Vì sao buổi trưa mùa hè không thể tưới hoa? 125
105. Vì sao chậu hoa đổ rồi mà bông hoa vẫn mọc hướng lên trên ? 126
106. Ai là “Tây Thi” trong các loài hoa ? 127
107. Vì sao xương rồng bà cũng có lá ? 128
108. Vì sao bồ công anh lại có lông xù ? 129
109. Vì sao hạt bồ công anh có thể “bay” ? 130
110. Bọn có biết nhựa thông có thể biến thành hổ phách không? 131
111. Vì sao cây phưởng thuỳ lại mọc một cái bụng to 133
112. Có phải câv sung thực sự không có hoa? 135
113. Vì sao cây văn trúc phải cắt tỉa mới đẹp 136
114. Vì sao nói Lan quân tử không phải là lan ? 137
115. Vì sao khi ăn dứa tốt nhất phải nhúng qua nước muối? 139
116. Vì sao trồng nho lại phải bắc giàn ?  140
117. Vì sao không còn nhìn thấy cây thiên ma nữa 142
118. Vì sao cây ngân hạnh lại ít như vậy ? 143
119. Tại sao tỏi có thể diệt vi khuẩn?  144
120. Tại sao trên núi có rất nhiêu cây tùng? 145
121. Tại sao cây tùng có thể mọc được ở trong khe đá? 146
122. Tại sao cây tùng bách mùa đông lại xanh?   147
123. Tại sao cây liễu lại sống giả còn cây táo lại chết giả? 149
124. Tại sao không thể phá rừng làm ruộng ?   150
125. Tại sao trên cùng một loại cây có thể cho ra nhiều loại quả? 151
126. Tại sao phải bọc quả trên cây lại ?   152
127. Tại sao quả sau khi chín lại bị rụng xuống? 153
128. Tại sao hoa lan lại bị cho rằng chỉ ra hoa chứ không ra hạt ?  154
129. Tại sao nấm sinh trưởng không cần ánh sáng mặt trời? 155
130. Tại sao sau khi mưa đất lại mọc lên rất nhiều nấm? 156
131. Tại sao nấm có thế “ăn“ sâu ?  158
132. Tại sao ngô và đậu lại có thể tăng gia sản xuất?  159
133. Tại sao cùng một bắp ngô lại có những hạt khác nhau? 160
134. Tại sao ngô lại có râu ?   161
135. Tại sao lá ngô lại cuộn thành hình ống?  162
136. Tại sao vỏ ngoài củ khoai tây lại có màu xanh? 163
137. Vì sao khoai lang càng để lâu càng ngọt?   164
138. Vì sao không nên ăn khoai tây mọc mầm?   165
139. Vì sao cây hướng dương trong quá trình sinh trưởng lại cần phải hái đi một vài chiếc lá? 166
140. Vì sao một bông hoa hướng dương lại có thể cho ra nhiều hạt như vậy ?  167
141. Vì sao hoa hướng dương lại quay theo hướng mặt trời? 168
142. Vì sao rau xanh khi sương xuống lại ngọt hơn?   169
143. Vì sao rau hẹ sau khi cắt vẫn mọc được?   170
144. Tại sao củ cải vào mùa xuân dễ bị rỗng ruột? 171
145. Vì sao ăn cà rốt lại có thể kéo dài tuổi thọ?   172
146. Vì sao cỏ dại năm nào cũng bị diệt trừ mà năm nào cũng vẫn mọc lại nhiều 173
147. Vì sao hương muỗi có thể diệt côn trùng?   174
148. Vì sao hai mặt của lá cây lại có màu đậm nhạt khác nhau? 175
149. Vì sao trên lá lại có gân ?  176
150. Vì sao ớt lại có các màu xanh, đỏ, vàng?   177
151. Vì sao cây lại mọc lá ? 178
152. Vì sao cây nắp ấm lại có thể "lừa" được côn trùng biết bay? 179
153. Vì sao hoa của cây tử mã hải vu lại rất hôi thối 180
154. Tại sao hoa phong lan lại có thể lừa được ong mật? 181
155. Tại sao cây dưa phun lại có thể "phóng" được hạt giống? 182
156. Tại sao hạt sồi sau khi được động vật chôn xuống đất rồi lại bị bỏ quên luôn? 183
157. Làm thế nào để hạt cây mọc được thành cây con? 184
158. Cây cổ nhất là cây nào ? 185
159. Vì sao có những cây lại mọc gai? 186
161. Những thực vật thời xa xưa đã biến thành gì? 187
162. Thường thức nhỏ thế giới thực vật lớn nhất 188