Những quy tắc trong công việc | |
Tác giả: | Richard Templar |
Ký hiệu tác giả: |
TE-R |
Dịch giả: | Thanh Huyền, Trung Kiên |
DDC: | 370.113 - Giáo dục hướng nghiệp |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời giới thiệu | 15 |
Quy tắc 1. Luyện tập kỹ năng nói | 24 |
1.1. Để người khác chú ý đến việc của bạn | 26 |
1.2. Đừng bao giờ giậm chân tại chỗ | 29 |
1.3. Tự nguyện “có chọn lọc” | 32 |
1.4. Tìm kiếm điều mới mẻ cho mình | 34 |
1.5. Cam kết ít nhưng hoàn thành nhiều | 37 |
1.6. Biết nhiều điều mà ngưòi khác không biết | 40 |
1.7. Toàn tâm toàn ý vào công việc | 43 |
1.8. Yêu thích việc mình làm | 46 |
1.9. Rèn luyện thái độ làm việc đúng đắn | 49 |
1.10. Đừng bao giờ để người khác biết bạn làm việc vất vả như thế nào | 52 |
Quy tắc 2. Nhớ rằng lúc nào bạn cũng bị soi xét | 54 |
2.1. Ăn mặc đẹp | 56 |
2.2. Nuôi dưỡng một nụ cười | 59 |
2.3. Đừng bắt tay hời hợt - nên luvện cách bắt tay | 62 |
2.4. Thể hiện sự tự tin và lòng nhiệt huyết | 65 |
2.5. Phát huy phong cách có thể tạo được sự chú ý | 67 |
2.6. Tập trung chú ý đến vẻ bên ngoài của hạn | 70 |
2.7. Hãy trở nên hấp dẫn | 73 |
2.8. Hãy thật điềm tĩnh | 75 |
2.9. Chú ý đến cách nó | 78 |
2.10. Chú ý đến cách viết | 80 |
Quy tắc 3. Có kế hoạch | 82 |
3.1 Biết mục tiêu dài hạn | 84 |
3.2. Biết mục tiêu ngắn hạn | 87 |
3.3. Nghiên cứu hệ thống thăng tiến | 90 |
3.4. Phát triển phương châm làm việc | 93 |
3.5. Đặt mục tiêu | 96 |
3.6. Biết đưực vai trò của mình | 99 |
3.7. Biết điểm mạnh và điểm yếu của mình | 102 |
3.8. Xác định thời điểm và sự kiện quan trọng | 105 |
3.9. Lường trước nguy cơ | 108 |
3.10. Tìm kiếm cơ hội | 111 |
Quy tắc 4. Nếu không nói được gì tử tế thì hãy im lặng | 114 |
4.1. Đừng “buôn chuyện” | 116 |
4.2. Đừng kêu ca | 118 |
4.3. Ủng hộ những người khác | 121 |
4.4. Khen người khác một cách thật lòng | 123 |
4.5. Vui vẻ và lạc quan | 125 |
4.6. Đặt ra câu hỏi | 128 |
4.7. Nói “làm ơn” và “cảm ơn” | 131 |
4.8. Không chửi thề | 133 |
4.9. Hãy là một người biết lắng nghe | 135 |
4.10. Không nói những điều vô nghĩa | 138 |
Quy tắc 5. Tự lo cho chính bạn | 140 |
5.1. Biết chuẩn mực đạo đức ngành bạn công tác | 142 |
5.2. Biết tính hợp pháp ngành bạn công tác | 145 |
5.3. Đặt ra tiêu chuẩn cá nhân | 148 |
5.4. Đừng bao giờ nói dối | 150 |
5.5. Không bao giờ che đậy điều gì vì bất kì ai | 153 |
5.6. Có thói quen ghi chép lại | 155 |
5.7. Nhận biết được sự khác biệt giữa sự thật và toàn bộ sự thật | 158 |
5.8. Tạo dựng sự ủng hộ các mối liên hệ bạn bè cho chính bạn | 160 |
5.9. Hiểu được động lực cúa người khác | 162 |
5.10. Thừa nhận rằng những người khác tuân thủ những luật chơi khác | 164 |
Quy tắc 6. Hòa nhập | 166 |
6.1. Hiểu biết về văn hóa công ty | 168 |
6.2. Nói cùng kiểu ngôn ngữ | 171 |
6.3. Ăn mặc trang trọng hoặc giản dị cho phù hợp | 174 |
6.4. Mỗi kiểu người mỗi cách xứ trí | 176 |
6.5. Biết nơi nào và lúc nào để gặp gỡ ngoài nơi làm việc | 178 |
6.6. Hiểu về những luật bất thành văn | 180 |
6.7. Biết quyền quản lý thực sự nằm trong tay ai | 183 |
6.8. Biết các quy định về hệ thống cấp bậc trong văn phòng | 186 |
6.9. Không bao giờ chê bai người khác | 189 |
6.10. Hiểu biết về tâm lý của mọi người | 191 |
Quy tắc 7. Hành động như cấp trên của bạn | 194 |
7.1. Học cách ăn mặc như cấp trên của bạn | 196 |
7.2. Học cách nói chuyện của cấp trên | 199 |
7.3. Học cách cư xử như cấp trên | 202 |
7.4. Học cách suy nghĩ như cấp trên | 205 |
7.5. Học cách xử lý các vấn đề của công ty | 207 |
7.6. Dùng “chúng tôi” thay vì “tôi” | 210 |
7.7. Thể hiện rằng bạn thực sự có năng lực | 226 |
7.8. Dành nhiều thời gian ở gần với những người quản lý cấp trên | 215 |
7.9. Làm cho mọi người tin chắc rằng bạn thực sự đáng được thăng tiến | 218 |
7.10. Chuẩn bị sẵn sàng cho những bước tiếp theo | 221 |
Quy tắc 8. Trau dồi kỹ năng ngoại giao | 224 |
8.1. Trong các trường họp có xung đột, hãy đặt ra nhiều câu hỏi | 226 |
8.2. Đừng ủng hộ phe nào hay chống lại phe nào | 228 |
8.3. Biết khi nào nên giữ ý kiến của mình trong lòng | 230 |
8.4. Có thái độ hoà giải | 232 |
8.5. Đừng bao giờ cáu giận mà mất tự chủ | 235 |
8.6. Đừng bao giờ nhắm vào tính cá nhân của người khác | 237 |
8.7. Biết cách xứ trí khi người khác nổi cáu với bạn | 240 |
8.8. Biết cách tránh bị quấy nhiễu | 242 |
8.9. Đứng ở vị trí khách quan | 244 |
8.10. Không quá tham công tiếc việc, biết cách tạm thời gạt qua mọi việc | 247 |
Quy tắc 9. Hiểu rõ về hệ thống và biết cách tận dụng từ hệ thống đó | |
9.1. Biết về tất cả những luật bất thành văn ở công ty | 252 |
9.2. Biết gọi tên mọi người thế nào | 254 |
9.3. Biết khi nào phải ở lại muộn và khi nào phải về sớm | 257 |
9.4. Biết thế nào là kẻ trộm hoặc được cầm về những đồ nào từ văn phòng | 260 |
9.5. Biết ai là người thực sự quan trọng | 263 |
9.6. Ở gần với những người quan trọng | 266 |
9.7. Học cách sử dụng các kỹ năng quản trị mới | 269 |
9.8. Biết về nhũng hoạt động ngầm và những chương trình nghị sự ẩn | 272 |
9.9. Biết ai là người được tin cẩn nhất và tranh thủ họ | 274 |
9.10. Biết về mục tiêu chính thức - và hiểu rõ mục tiêu đó | 277 |
Quy tác 10. Cách xử trí khi bạn có đối thủ | 280 |
10.1. Nhận ra các đối thủ | 282 |
10.2. Nghiên cứu kỹ về các đối thủ của bạn | 285 |
10.3. Đừng “đâm sau lưng” | 288 |
10.4. Biết về mục đích thật sự của công việc tuyển dụng mà bạn muốn phấn đấu | 290 |
10.5. Đừng quá khoe khoang | 293 |
10.6. Hãy để ý nghe ngóng thông tin | 296 |
10.7. Khiến cho các đối thủ của bạn trở nên “thiết yếu và không thể thay thế” | 299 |
10.8. Đừng bôi nhọ đối thủ bằng những lời tán dương giả tạo | 302 |
10.9. Tận dụng những thòi điểm để tiến xa hơn trên con đường công danh | 305 |
10.10. Xây dựng tình bạn và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng nghiệp | 308 |