Thần học luân lý chuyên biệt | |
Nguyên tác: | Christian Ethics |
Tác giả: | Karl H.Peschke, SVD |
Ký hiệu tác giả: |
PE-K |
DDC: | 241.6 - Các vấn đề luân lý đặc biệt |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | T3 |
Số cuốn: | 15 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
CHƯƠNG 4: TÍNH DỤC VÀ HÔN NHÂN | 13 |
A. Bản chất và ý nghĩa của tính dục con người | 15 |
1. Quan điểm Kinh thánh về tính dục | 16 |
2. Cơ cấu tính dục của con người nói chung | 20 |
3. Bản chất và mục tiêu của tình yêu tính dục | 23 |
4. Việc thực hành tính dục phải lệ thuộc vào xã hội | 28 |
5. Thái độ kính trọng của Kitô giáo đối với phẩm giá người phụ nữ | 30 |
B. Làm chủ tính dục và những thất bại trong việc này | 35 |
I. Các nhân đức đoan trang và khiết tịnh | 36 |
1. Đoan trang và những hành vi lỗi đức đoan trang | 36 |
2. Đức khiết tịnh | 46 |
II. Những sự tưởng tượng có liên quan đến tính dục và những tư tưởng không trong sạch | 51 |
III. Vấn đề thủ dâm nhìn trong các viễn tượng luân lý | 58 |
1. Xảy ra thế nào, do đâu và gây ra điều gì? | 59 |
2. Đánh giá về mặt luân lý | 62 |
IV. Giao tiếp giữa các phái tính | 68 |
1. Trưởng thành thật sự trong tình yêu nhân loại | 68 |
2. Âu yếm và vuốt ve | 74 |
3. Vấn đề giao hợp trước hôn nhân | 79 |
4. Những tội khác thuộc quan hệ tính dục trước hôn nhân | 83 |
V. Những sự lệch lạc về tính dục và vấn đề loan dâm đồng giới | 100 |
1. Loạn dâm đồng giới | 100 |
2. Những hình thức lệch lạc tính dục khác | 111 |
C. Trách nhiệm luân lý trong đời sống vợ chồng | 112 |
I. Thời kỳ đính hôn | 112 |
1. Ý nghĩa của thời kỳ đính hôn | 112 |
2. Quyền lợi, nghĩa vụ và đức khiết tịnh của những người đính hôn | 113 |
II. Bản chất của hôn nhân | 116 |
1. Các mục tiêu của hôn nhân | 116 |
2. Tính duy nhất của hôn nhân (hôn nhân độc thê) | 121 |
3. Tính bất khả phân ly của hôn nhân | 124 |
4. Hôn nhân, một hành vi có tính cộng đồng | 141 |
5. Hôn nhân, một bí tích | 142 |
III. Làm cha mẹ một cách có trách nhiệm và vấn đề điều hòa sinh sản | 148 |
1. Sự hợp lý và giới hạn của việc kiểm soát sinh đẻ | 149 |
2. Kế hoạch hóa gia đình một cách tự nhiên | 154 |
3. Các phương pháp kiểm soát sinh đẻ bất hợp pháp, dựa theo "Humanae Vitae" | 156 |
4. Âm vang của thông điệp "Humanae Vitae" và những cách giải thích thông điệp ấy | 162 |
5. Thụ tinh nhân tạo | 167 |
IV. Tình yêu vợ chồng và những sự thân mật vợ chồng | 170 |
1. Quyền đối với hành vi vợ chồng | 170 |
2. Những lý do cho phép miễn trả món nợ hôn nhân | 172 |
3. Chăm lo cho tình thân ái | 174 |
CHƯƠNG 5: LAO ĐỘNG VÀ SỞ HỮU | 177 |
A. Lao động nhìn trong trật tự luân lý | 179 |
I. Sự đánh giá của Kitô giáo về lao động | 180 |
1. Lao động trong Kinh thánh | 180 |
2. Thần học về lao động | 185 |
II. Các nghĩa vụ luân lý trong lao động và nghề nghiệp | 191 |
1. Nghĩa vụ lao động | 191 |
2. Nghĩa vụ chuẩn bị nghề nghiệp cho mình một các có lương tâm | 192 |
3. Các nghĩa vụ khi hành nghề | 193 |
III. Quyền lao động và quyền được đền bù công bằng | 194 |
1. Quyên lao động | 194 |
2. Quyền đợc hưởng lương công bằng | 196 |
3. Quyền được bảo về và được an ninh về mặt xã hội | 202 |
4. Quyền tổ chức và đình công | 207 |
V. Đẩy mạnh sự cộng tác của công nhân | 216 |
B. Trật tự luân lý của việc sở hữu | 220 |
I. Ý nghĩa nền tảng của tư hữu | 221 |
1. Kinh thánh nói gì về giá trị của cải vật chất? | 222 |
2. Nền tảng luân lý của quyền tư hữu | 228 |
3. Mục tiêu phổ quát của các thu tạo | 232 |
II. Làm sao có được quyền sở hữu? | 235 |
1. Lao động và đóng góp | 235 |
2. Chiếm dụng | 238 |
3. Hợp đồng | 241 |
a. Hợp đồng nói chung | 241 |
b. Hợp đồng mua bán | 250 |
c. Di chúc hay chúc thư | 253 |
4. Thời hiệu | 258 |
III. Các nghĩa vụ luân lý liên quan đến vật sở hữu | 262 |
1. Sở hữu như một người quản lý | 263 |
2. Những bổn phận xã hội có liên quan đến của cải | 265 |
3. Sử dụng tài sản một cách vô trách nhiệm: hà tiện và phung phí | 268 |
IV. Xâm phạm các quyền sở hữu | 270 |
1. Làm thiệt hại một cách bất công | 272 |
2. Lường gạt | 274 |
3. Cho vay nặng lãi và đầu cơ trục lợi | 275 |
4. Trộm cắp | 278 |
5. Những lý do cho phép lấy của người khác | 283 |
V. Bồi thường vì đã xâm phạm quyền sở hữu | 287 |
1. Bồi thường vì đã chiếm hữu bất chính | 287 |
2. Bồi thường cho những lần trốn thuế | 294 |
3. Bồi thường về những sự thiệt hại bất công | 296 |
4. Bồi thường vì đã cộng tác cách đáng trách để gây ra thiệt hại | 299 |
5. Người nhận bồi thường, cách thế bồi thường và khi nào được miễn bồi thường | 303 |
VI. Việc quốc hữu hóa và cải cách ruộng đất | 307 |
CHƯƠNG 6: SỰ THẬT, LÒNG TRUNG THÀNH VÀ DANH DỰ | 313 |
A. Chân thật | 314 |
I. Sự chân thật trong Kinh thánh | 314 |
1. Cựu ước | 314 |
2. Tân ước | 316 |
II. Nhân đức chân thật và các nghĩa vụ của nhân đức ấy | 318 |
1. Chân thật trong tư tưởng | 319 |
2. Chân thật trong cách sống | 321 |
3. Chân thật trong lời nói | 324 |
III. Nói dối và che giấu sự thật một cách hợp pháp | 326 |
1. Nói dối, theo quan điểm Kinh thánh | 327 |
2. Tóm tắt lịch sử của vấn đề | 330 |
3. Những lý do làm cho việc nói dối trở nên đáng tội | 333 |
4. Ẩn ngôn hay giữ ý trong lòng | 336 |
5. Che giấu sự thật bằng cách nói sai | 338 |
IV. Thề | 343 |
B. Trung thành | 347 |
I. Bản chất và nền tảng của sự trung thành | 347 |
II. Lời hứa | 348 |
C. Bí mật | 351 |
1. Bản chất và nền tảng của sự bí mật | 351 |
2. Tiết lộ các bí mật | 353 |
3. Thăm dò các bí mật | 355 |
D. Danh dự, một giá trị luân lý | 357 |
I. Bản chất và nền tảng của danh dự | 357 |
II. Những nghĩa vụ chính yếu đối với danh dự | 359 |
1. Tôn trọng danh dự của bản thân | 359 |
2. Tôn trọng danh dự của người khác | 362 |
III. Những hành vi xâm phạm tới danh dự của người khác | 364 |
1. Hỗn láo | 366 |
2. Dèm pha và vu khống | 366 |
Chú thích | 377 |