Tân Phúc âm hóa đam mê danh vọng | |
Tác giả: | Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV |
Ký hiệu tác giả: |
ĐO-T |
DDC: | 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
MỤC LỤC | |
CÂU CHUYỆN VÀO ĐỀ | 5 |
Chương I: TÂN PHÚC ÂM HÓA ĐAM MÊ DANH VỌNG | |
1. Khái niệm tổng quát về đam mê | 9 |
1.1. Đam mê qua định nghĩa của các tự điển | 9 |
1.2. Đam mê dưới cái nhìn của khoa tâm lý | 11 |
1.2.1. Đam mê với cảm xúc | 11 |
1.2.2. Đam mê với tình cảm | 12 |
1.2.3. Đam mê là một hình thức của khuynh hướng | 12 |
2. Chức năng của đam mê | 13 |
2.1. Tầm quan trọng của đam mê | 13 |
2.2. Đam mê hoàn thiện bản thân | 14 |
3. Đam mê trong cuộc sống | 15 |
4. Những mê lầm trong đời sống con người | 17 |
4.1. Đam mê lạc thú | 18 |
4.2. Đam mê tiền của lợi lộc | 21 |
4.3. Đam mê danh vọng | 23 |
5. Tân Phúc âm hóa đam mê danh vọng | 26 |
5.1. Tân Phúc âm hóa | |
5.2. Tân Phúc âm hóa đam mê danh vọng | 27 |
Chương II: NHỮNG ẢO TƯỞNG VỀ DANH VỌNG | |
1. Những ảo tưởng của con người | 33 |
2. Ảo tưởng về danh tiếng và thành công | 34 |
3. Danh tiếng và danh dự có thật không? | 36 |
4. Kinh nghiệm về danh tiếng và danh dự trong nền văn hóa của chúng ta | 38 |
5. Tính chất hão huyền của danh tiếng và danh dự | 41 |
5.1. Phải chăng danh tiếng và danh dự có tính chất nội tại? | 41 |
5.2. Phải chăng danh tiếng và danh dự tồn tại mãi? | 46 |
6. Làm sao ra khỏi những ảo tưởng về danh tiếng và thành công này | 61 |
Chương III: ƯỚC MƠ TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI | |
1. Sự khác biệt giữa “mơ ước” và “mơ mộng” | 63 |
1.1. Mơ Ước | 63 |
1.2. Sự khác biệt giữa “mơ ước” và “mơ mộng” | 64 |
2. Hãy dám ước mơ những mơ ước của mình | 67 |
2.1. Dám mơ ước | 67 |
2.2. Những người dám ước mơ là những người dám dấn thân vào các lĩnh vực mới mẻ mà kẻ khác còn e ngại | 68 |
2.3. Hãy dám mơ ước những ước mơ của mình | 69 |
3. Đừng từ bỏ ước mơ của mình | 71 |
3.1. Tại sao con người sống lại phải có ước mơ | 71 |
3.2. Con người sống cần phải có ước mơ | 72 |
3.3. Đừng từ bỏ ước mơ | 74 |
4. Phân lọai người có ước mơ | 78 |
4.1. Người đứng lên | 78 |
4.2. Người gục xuống | 81 |
5. Sức mạnh của ước mơ | 84 |
5.1. Nỗi sợ, trở ngại đầu tiên của ước mơ | 84 |
5.2. Sức mạnh của ước mơ | 86 |
6. Phương cách biến ước mơ thành hiện thực | 93 |
6.1. Biến ước mơ thành hiện thực | 93 |
6.2. Phương cách biến ước mơ thành hiện thực. | 96 |
6.2.1. Động lực và mục tiêu: sức mạnh chiến thắng | 96 |
6.2.2. Vì sao mục tiêu lại quan trọng đến thế? | 97 |
6.2.3. Lợi ích của việc thiết lập mục tiêu | 97 |
6.2.4. Khi ước mơ trở thành mục tiêu | 99 |
6.2.5. Khởi động mục tiêu | 100 |
7. Bí quyết của ước mơ | 102 |
Chương IV: KHÁT VỌNG TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI | |
1. Ước mơ và khát vọng | 105 |
1.1. Khát vọng là lý tưởng - chớ không phải là ước mơ | 106 |
1.2. Khát vọng để thành công | 107 |
1.3. Đóa hoa khát vọng | 112 |
2. Sự khác biệt giữa khát vọng và tham vọng | 117 |
2.1. Khát vọng | 118 |
2.2. Còn tham vọng thì sao? | 119 |
3. Những điểm tương đồng và dị biệt giữa khát vọng và tham vọng | 121 |
3.1. Những điểm tương đồng giữa khát vọng và tham vọng | 121 |
3.2. Những điểm dị biệt giữa khát vọng và tham vọng | 122 |
3.2.1. Đối với khát vọng | 123 |
3.2.2. Đối với tham vọng | 124 |
4. Đừng để cho khát vọng trở thành tham vọng | 125 |
4.1. Những biểu hiện của tham vọng | 125 |
4.2. Đừng để cho khát vọng trở thành tham vọng | 127 |
5. Hãy sống với khát vọng của mình | 128 |
5.1. Đừng từ bỏ khát vọng | 128 |
5.2.Hãy sống với khát vọng của mình | 130 |
5.3. Sống với khát vọng của mình qua câu chuyện “khát vọng của Terry” | 133 |
Chương V: CHỨC TƯỚC ĐỊA VỊ TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI | |
1. Cuộc đời như một vở kịch | 137 |
1.1. Vai diễn | |
1.2. Ai cũng thích là vai chính, không thích làm vai phụ | 140 |
1.2.1. Vai chính và vai phụ | 140 |
1.2.2. Điểm xuyết hay vai phụ | 142 |
1.2.3. Hãy làm như con ốc vít | 144 |
1.3. Phải biết nỗ lực trau dồi vai diễn | 146 |
2. Chức tước địa vị trong đời sống con người | 149 |
2.1. Địa vị trong đời sống xã hội | 149 |
2.2. Vị trí trong xã hội đời thường | 153 |
2.2.1. Loại người suốt đời rất thích “trên, giữa, trước” | 153 |
2.2.2. Áp dụng thực tế vào cuộc sống | 155 |
2.3. Vị trí nơi quan trường | 158 |
2.3.1. Cái được cái mất của người làm quan tùy theo cái nhìn của mỗi người | 159 |
2.3.2. Cám dỗ thông thường cho các quan chức | 160 |
2.3.3. Lời khuyên cho những người làm quan | 161 |
2.3.4. Ba điều cần thiết cho quan chức | 162 |
3. Buông xả chức tước địa vị | 163 |
3.1. Thói thường của con người: dựa vào thế mạnh của mình | 163 |
3.2. Đạo dùng người | 166 |
3.3. Buông xả địa vị | |
3.3.1. Hàn Tín chui qua háng của đồ tể, một tấm gương biết cúi xuống | 170 |
3.3.2. Trương Lương nhẫn nhục | 171 |
Chương VI: KHOE KHOANG KHOÁC LÁC | |
1. Khoe khoang | 174 |
1.1. Khoe tiền tài, vật chất | 174 |
1.2. Khoe tài năng, năng lực | 175 |
1.3. Khoe kiến thức sự hiểu biết | 176 |
1.4. Khoe quan hệ xã hội | 177 |
1.5. Khoe sức khỏe, xinh đẹp | 178 |
1.6. Khoe quần khoe áo | 179 |
2. Khoe hão | 180 |
2.1. Khoe hão | 182 |
2.2. “Nổ” hay còn gọi là bốc phét | 183 |
3. Tại sao khoe? | 185 |
3.1. Nhu cầu được chấp nhận và yêu thương | 185 |
3.2. Mong nhận được sự chú ý | 186 |
3.3. Thiếu tự tin, không bằng lòng về mình | 187 |
4. Tai hại của việc khoe khoang | 188 |
4.1. Khoe nhà đại gia | 188 |
4.2. Há miệng mắc quai | 189 |
4.3. Khoe bố làm giám đốc | 191 |
4.4. Có thể bạn không tin nhưng khoe khoang cái gì thì sẽ mất đi thứ đó đấy | 192 |
4.5. Những người thích “khoe khoang” thường ít bạn thân | 193 |
4.6. Khi khoe khoang không những hại chính mình mà còn làm thương tổn đến những người khác nữa | 194 |
4.7. Những lời khoe khoang khóac lác có thể dần dần dẫn đến sự nói dối | 196 |
4.7.1. Tác hại của lời đùa cợt, khoe khoang | 197 |
4.7.2. Con đường dẫn đến nói dối | 197 |
5. Đừng khoe khoang nữa, hãy sống thật với chính mình | 198 |
Chương VII: NGƯỜI THÍCH NỔI TIÊNG | |
1. Khát vọng nổi tiếng | 201 |
1.1. Khát vọng nổi tiếng nơi con người | 201 |
1.2. Nổi tiếng bằng mọi giá và hậu quả không lường trong giới Showbiz | 203 |
1.2.1. Khoe hàng, tung clip sex, rao bán ảnh khỏa thân | 204 |
1.2.2. Đua đòi theo dân chơi, dân VIP | 206 |
1.2.3. Ngôn từ giật gân gây sốc | 207 |
1.3. Cầu hư danh | 208 |
1.4. Đánh mất chính mình | 209 |
2. Ảnh hưởng của mạng xã hội | 210 |
2.1. Lợi ích của mạng xã hội | 211 |
2.2. Tác hại của mạng xã hội | 213 |
2.3. Làm thế nào để cai nghiện facebook | 218 |
3. Trẻ nổi tiếng sớm: lợi hay hại? | 221 |
3.1. Danh tiếng là một hành trang quá nặng nề | 221 |
3.2. Cô bé chết vì tham vọng nổi tiếng của cha mẹ | 222 |
3.3. Những ngôi sao chưa kịp lớn | 223 |
3.4. Ươm mầm chớ đừng vội khai thác | 226 |
4. Nổi tiếng có lợi hay có hại? | 228 |
4.1. Điều phiền phức đó là người nổi tiếng dễ bị dòm ngó, bình phẩm | 229 |
4.2. Con người sau khi nổi danh thì cũng dễ sinh lòng tự mãn, hống hách | 230 |
4.3. Một khi nổi tiếng rồi không còn muốn cầu tiến nữa | 232 |
4.4. Một người sau khi nổi danh, nhất cử nhất động đều không được tự do và trở nên xa cách với mọi người | 233 |
4.5. Dù nổi tiếng vẫn cần phải thân thiện với mọi người | 234 |
4.6. Nổi tiếng xấu mà lại không biết qua câu chuyện “chó dữ đeo chuông” | 236 |
5. Làm người nổi tiếng cực thích nhưng cũng lắm gian truân | 238 |
5.1. Làm người nổi tiếng cực thích | 238 |
5.2. Nhưng nổi tiếng cũng lắm gian truân | 239 |
Chương VIII: VINH QUANG VÀ THÀNH TỰU | |
1. Vinh quang và thành tựu | 241 |
1.1. Câu chuyện “cây tre xanh” | 241 |
1.2. Vinh quang và thành tựu | 244 |
1.3. Những điều kiện để được gọi là thành tựu | 245 |
1.4. Những điểm tựa của thành tựu | 247 |
2. Ý nghĩa đích thực của thành công | 250 |
2.1. Thế nào là ganh đua | 251 |
2.2. Thế nào là chiến thắng | 253 |
2.3. Thế nào là không chịu thua | 255 |
3. Ý nghĩa đích thực của vinh quang | 257 |
3.1. Vinh quang không nhất thiết cứ phải lên đỉnh cao nhất | 257 |
3.2. Vinh quang không nhất thiết lúc nào cũng là người dẫn đầu | 259 |
3.3. Hãy để cho người khác được vinh quang | 260 |
4. Vinh quang trong Thánh Kinh | 262 |
5. Vinh quang nhân lọai | 263 |
6. Vinh quang Giavê | 264 |
6.1. Những kỳ công của Thiên Chúa | 264 |
6.2. Những lần “vinh quang Giavê” xuất hiện | 265 |
7. Vinh quang của Đức Kitô | 267 |
7.1. Vinh quang cánh chung | 267 |
7.2. Vinh quang Phục sinh | |
7.3. Vinh quang trong sứ vụ trần thế và trong cuộc Khổ Nạn của Đức Kitô | 269 |
8. Vinh quang của Kitô hữu | 270 |
Chương IX: TIẾN VÀO VINH QUANG CỦA ĐỨC KITÔ | |
1. Phân tích bản văn | 274 |
1.1. Đức Giêsu Kitô “vốn dĩ là Thiên Chúa, mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa” | 274 |
1.2. Đức Giêsu tự hạ và vâng phục | 275 |
2. Con đường vinh quang của Đức Giêsu chính là con đường đi xuống | 278 |
3. Đức Giêsu cũng kêu mời các các môn đệ của Người đi xuống | 280 |
4. Đức Giêsu kêu mời các môn đệ đi xuống trong sự từ bỏ quyền lợi và địa vị | 282 |
5. Đức Giêsu tự hạ nên Thiên Chúa Cha đã tôn vinh Đức Giêsu Kitô | 285 |