Đạo đức sinh học
Phụ đề: Con người: Y học - Thực phẩm - Xã hội
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Quốc Dũng
Ký hiệu tác giả: TR-D
DDC: 241.6 - Các vấn đề luân lý đặc biệt
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2A
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0007806
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 22
Số trang: 464
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
Lời nói đầu 7
Chữ viết tắt 9
Dần nhập: Đạo đức sinh học trong đời sống Kitô hữu 11
PHẦN IV: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC Y HỌC 17
CHƯƠNG I: TÍNH DỤC CON NGƯỜI 19
1. Từ quan điểm sinh học 19
1.1. Nhiễm sắc thể giới tính 19
1.2. Tuyến sinh dục và ống dẫn 20
1.3. Hệ sinh dục 20
2. Từ quan điểm nhân học 21
2.1. Tính dục đụng chạm đến tất cả con người 21
2.2. Tính dục con người là sự bổ túc và chia sẻ 22
2.3. Tình yêu và sự sinh sản 23
CHƯƠNG 2: HÔN NHÂN VÀ SINH SẢN 25
1. Hôn nhân, quyền và tư cách vợ chồng 26
2. Ý nghĩa của hành vi vợ chồng 28
3. Hành vi vợ chồng "sinh ra" sự sống con người 31
CHƯƠNG 3: SINH SẢN CON NGƯỜI 35
Mục 1: Sinh sản tự nhiên 35
1. Hoạt động của cơ quan sinh dục nam và nữ 35
1.1. Người nữ 36
1.2. Người nam 36
2. Tạo giao tử 37
2.1. Nguồn gốc các giao tử 37
2.2. Sự phát triển các giao tử 38
2.2.1. Sự sinh tinh 38
2.2.2. Sự sinh noãn 39
2.3. Quá trình tạo giao tử 39
2.3.1. Quá trình tạo tinh trùng 39
2.3.2. Quá trình tạo noãn 41
2.4. Giao tử bất thường 43
2.4.1. Bất thường về mặt cấu tạo hình thái 43
2.4.2. Bất thường về mặt sai lệch nhiễm sắc thể 44
3. Thụ tinh và làm tổ 44
3.1. Thụ tinh 44
3.1.1. Noãn và tinh trùng trước khi thụ tinh 44
3.1.2. Quá trình thụ tinh 45
3.2. Sự phân chia trứng thụ tinh - giai đoạn phôi dâu 50
3.3. Giai đoạn phôi nang 50
3.4. Trứng làm tổ và hình thành đĩa phôi lưỡng bì 51
3.5. Giai đoạn phôi vị 52
3.6. Phát triển phôi người trong tuần thứ tư và quá trình biệt hóa 52
3.7. Sự biến đổi hình dáng bên ngoài và sự lớn lên của phôi thai 53
3.8.  Nhiễm sắc thể giới tính 54
Mục 2: Sinh sản nhân tạo 56
1. Truyền tinh nhân tạo 56
1.1. Định nghĩa và phân loại 56
1.1.1. Định nghĩa 56
1.1.2. Phân loại 56
1.2. Kỹ thuật 57
1.2.1. Truyền tinh vào âm đạo (IVI) 57
1.2.2. Truyền tinh vào cổ tử cung (ICI) 58
1.2.3. Truyền tinh vào tử cung (IUI) 58
1.2.4. Truyền tinh vào ống dẫn trứng (ITI) 59
1.3. Giá trị đạo đức 60
1.3.1. Nguyên tắc đạo đức 60
1.3.2. Truyền tinh nhân tạo dị hợp 63
1.3.3. Truyền tinh nhân tạo đồng hợp 66
2. Thụ tinh nhân tạo 68
2.1. Định nghĩa và phân loại 68
2.1.1. Định nghĩa 68
2.1.2. Phân loại 68
2.2. Kỹ thuật 69
2.2.1. Thụ tinh trong ống nghiệm (FIV) 69
2.2.2. Chuyển giao tử vào vòi trứng (GIFT) 70
2.2.3. Chuyển hợp tử vào vòi trứng (ZIFT) 71
2.2.4. Chuyển phôi vào vòi trứng (TET)  72
2.2.5. Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn (ICSI) 73
2.3. Giá trị đạo đức 73
2.3.1. Nguyên tắc 73
2.3.2. Thụ tinh nhân tạo dị hợp 76
2.3.3. Thụ tinh nhân tạo đồng hợp 77
3. Làm mẹ thay 82
3.1. Khái niệm 82
3.2. Phân loại 83
3.2.1. Mẹ sinh học 83
3.2.2. Mang thai hộ  84
3.3. Giá trị đạo đức 85
CHƯƠNG 4: PHÔI THAI NGƯỜI 89
Mục 1: Mầm phôi 89
1. Khám phá khoa học 90
2. Quan điểm hiện đại về phôi thai người 91
2.1. Mầm phôi (pre-embryo) 91
2.2. Phôi thai (embryo) 93
3. Đánh giá luân lý 94
4. Ý nghĩa luân lý 96
Mục 2: Phôi thai  99
1. Khởi đầu sự sống con người 101
1.1. Những lý thuyết về khởi đầu sự sống 101
1.1.1. Thuyết về sự thụ tinh 102
1.1.2. Thuyết về sự tăng trưởng 103
1.1.3. Thuyết về thời điểm phân đoạn 106
1.1.4. Thuyết về tăng trưởng hiện đại 107
1.1.5. Thuyết về cá vị con người 109
1.2. Lập trường của Giáo hội về khởi đầu sự sống con người 110
2. Những lý thuyết về sự phú hồn 111
2.1. Phú hồn trực tiếp 112
2.2. Phú hồn đến sau 113
Nhận định về thuyết phú hồn trực tiếp và phú hồn sau: 115
2.3. Thuyết về nhân học 116
3. Quy chế dành cho bào thai 118
3.1. Hữu thể học 119
3.1.1. Phôi thai người là một hữu thể người 119
3.1.2. Phôi thai người là một con người 123
3.2. Đạo đức học 127
3.2.1. Con người như một toàn thể thống nhất 127
3.2.2. "Tiềm thể tính" của phôi thai người 128
3.3. Pháp lý 131
Mục 3: Can thiệp trên phôi thai 133
1. Ưu sinh phòng ngừa 134
1.1. Xét nghiệm di truyền 134
1.2. Chẩn đoán tiền sinh 135
1.2.1. Khái niệm 135
1.2.2. Phương pháp 139
1.2.3. Giá trị luân lý 141
2. Can thiệp trên phôi thai 146
2.1. Trị bệnh 147
2.2. Nghiên cứu  148
2.3. Thí nghiệm  149
2.3.1. Đối với phôi thai sống 149
2.3.2. Đối với phôi thai chết 152
2.4. Phôi thai dư do thụ tinh trong ống nghiệm 153
2.4.1. Phối hợp giao tử người - thú và tử cung nhân tạo 155
2.4.2. Phôi thai đông lạnh 155
2.4.3. Tiêu hủy phôi thai 158
2.4.4. Nuôi dưỡng phôi thai 159
2.4.5. Thương mại phôi thai 165
CHƯƠNG 5: NGỪA THAI 167
Mục 1: Ngừa thai tự nhiên 167
1. Phương pháp 168
1.1. Kiêng giao hợp âm đạo 168
1.2. Cho con bú 169
1.3. Tự sờ nắn tử cung 170
1.4. Thử nghiệm về rụng trứng 170
1.5. Đo nhiệt độ 171
1.6. Phương pháp Ogino-Knaus 171
1.7. Phương pháp rụng trứng "Billings" 172
1.8. Xuất tinh ngoài âm đạo 173
1.9. Phương pháp nhiệt điện 174
2. Giá trị luân lý 174
Mục 2: Ngừa thai nhân tạo 180
1. Phương pháp 180
1.1. Phương pháp cơ học 180
1.1.1. Dùng cho nam 180
1.1.2. Dùng cho nữ 181
1.2. Phương pháp hóa học 183
1.2.1. Thuốc uống 183
1.2.2. Thuốc dán. 185
1.2.3. Thuốc tiêm 186
1.2.4. Thuốc cấy 186
1.2.5. Thuốc đặt 187
2. Giá trị luân lý 187
2.1. Các phương pháp ngừa thai 188
2.1.1. Thuốc ngừa thai 188
2.1.2. Dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) 192
2.1.3. Các phương pháp ngừa thai khác 193
2.2. Hành động ngừa thai 194
2.2.1. Lập trường của Giáo hội 194
2.2.2. Giá trị luân lý 205
CHƯƠNG 6: TRIỆT SẢN 223
1. Định nghĩa và phân loại 223
1.1. Định nghĩa 223
1.2. Phân loại 224
2. Phương pháp 224
2.1. Triệt sản nam 224
2.2. Triệt sản nữ 225
3. Giáo huấn của Giáo hội 225
4. Giá trị luân lý 226
4.1. Triệt sản trực tiếp 227
4.2. Triệt sản gián tiếp 227
CHƯƠNG 7: PHÁ THAI 231
1. Định nghĩa 232
1.1. Định nghĩa chung 232
1.2. Định nghĩa theo Thông điệp Evangelium Vitae 233
2. Phương pháp 236
2.1. Phương pháp "phẫu thuật" 236
2.1.1. Hút thai 236
2.1.2. Nạo thai 237
2.1.3. Thủ thuật mở tử cung (hysterotomy) 238
2.1.4. Cắt và lấy đứa bé ra từng phần 238
2.1.5. Phá thai bằng Kovax 238
2.2. Phương pháp hóa học 238
2.2.1. Thuốc tránh thai 239
2.2.2. Vắc-xin phá thai 240
2.2.3. Sự trúng độc 240
3. Lập trường của Giáo hội 241
3.1. Phá thai trong bối cảnh dân ngoại 241
3.2. Phá thai trong kinh thánh 242
3.2.1. Cựu ước 243
3.2.2. Tân ước 245
3.3. Phá thai trong quan điểm của Hội thánh 251
3.3.1. Giáo huấn của Giáo hội thời sơ khai 251
3.3.2. Giáo huấn của Giáo hội trong những năm gần đây 263
4. Giá trị luân lý 271
4.1. Tính luân lý 271
4.1.1. Phái thai vô ý  271
4.1.2. Phá thai hữu ý  272
4.2. Một số trường hợp đặc biệt 283
4.2.1. Phá thai trị liệu 284
4.2.2. Phá thai ưu sinh hay chọn lựa 288
4.2.3. Phá thai "đạo đức" 292
4.2.4. Phá thai như một phương pháp hạn chế sinh sản 296
4.2.5. Phá thai vì lý do kinh tế - xã hội 296
5. Giáo luật về phá thai 297
5.1. Người phá thai và người cộng tác vào việc phá thai 300
5.1.1. Phạt vạ tuyệt thông 300
5.1.2. Tha vạ tuyệt thông 311
5.2. Các chính trị gia ủng hộ phá thai 313
5.2.1. Không bị vạ tuyệt thông tiền kết 314
5.2.2. Có thể bị vạ tuyệt thông hậu kết 315
5.2.3. Bị cấm rước lễ 316
5.3. Người bỏ phiếu bầu cho các chính trị gia ủng hộ phá thai 319
6. Mục vụ về phá thai 321
6.1. Đối với người mẹ phá thai 321
6.2.  Đối với các thai nhi 322
6.2.1. Rửa tội cho các thai nhi 322
6.2.2. Niềm hy vọng cho các thai nhi 335
7. Trách nhiệm con người trước việc phá thai 339
7.1. Trách nhiệm của mọi người 340
7.1.1. Trách nhiệm của cá nhân và tập thể 340
7.1.2. Lương tâm người thầy thuốc 342
7.2. Trách nhiệm của người Công giáo 344
8. Luật dân sự và việc phá thai 348
8.1. Hợp thức việc phá thai hay giảm nhẹ hình phạt phá thai 348
8.2. Luật quốc gia và luân lý Công giáo 349
CHƯƠNG 8: DI TRUYỀN HỌC 354
Mục 1: Gen người 354
1. Tế bào 354
1.1. Khái niệm 354
1.2. Đặc tính 355
1.3. Các dạng tế bào 356
1.4. Thành phần cấu tạo 356
1.4.1. Màng tế bào - tấm áo ngoài 356
1.4.2. Bộ khung tế bào - hệ vận động 357
1.4.3. Tế bào chất - không gian thực hiện chức năng tế bào 357
1.4.4. Vật liệu di truyền - yếu tố duy trì thông tin giữa các thế hệ 358
1.4.5. Các bào quan 358
1.5. Chức năng 360
1.5.1. Sinh trưởng và trao đổi chất 360
1.5.2. Hình thành các tế bào mới 361
1.5.3. Tổng hợp prôtêin 361
1.6. Các loại tế bào 362
1.6.1. Tế bào sinh dục 363
1.6.2. Tế bào soma 363
2. Nhiễm sắc thể 367
3. ADN  368
4. Gen 369
5. Bộ gen 371
Mục 2: Công nghệ sinh học và ngành gen 373
1. Những ứng dụng của di truyền học 373
1.1. Trong lãnh vực nông nghiệp 374
1.2. Trong lãnh vực y học 375
1.2.1. Chẩn đoán, phòng ngừa và chữa bệnh 375
1.2.2. Liệu pháp gen 376
1.2.3. Chế tạo các prôtêin trị liệu 376
2. Giá trị luân lý 377
2.1. Những vấn đề về luân lý 377
2.2. Nguyên tắc luân lý 378
2.3. Những trường hợp đặc biệt 380
2.3.1. Bào chế y dược 380
2.3.2. Chữa bệnh bằng gen 381
2.3.3. Biến thái gen 383
3. Những kết quả nghiên cứu của công nghệ sinh học 387
Mục 3: Nhân bản vô tính 389
1. Khái niệm về sinh sản hữu tính và vô tính 389
1.1. Sinh sản hữu tính 389
1.2. Sinh sản vô tính 390
2. Phân loại 390
3. Đối tượng 391
4. Lợi ích và nguy hại 392
4.1. Nhân bản vô tính động thực vật 392
4.1.1. Lợi ích 392
4.1.2. Nguy hại 393
4.2. Nhân bản vô tính con người 393
5. Phương pháp 394
5.1. Phương pháp 1 395
5.2. Phương pháp 2 395
6. Giá trị luân lý 397
6.1. Nhân bản vô tính động thực vật 397
6.2. Nhân bản vô tính con người 398
6.2.1. Giáo huấn của Giáo hội  398
6.2.2. Các trường hợp nhân bản vô tính trên người 402
THƯ MỤC 414
1. Văn kiện Giáo hội 414
1.1. Giáo phụ 414
1.2. Công đồng 415
1.3. Giáo hoàng 415
1.4. Cơ quan Tòa thánh 418
2. Sách 421
3. Từ điển 439
4. Báo - Tạp chí 440
5. Internet 447
6. Các tài liệu khác 452