Đạo đức sinh học
Phụ đề: Môi trường và động vật
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Quốc Dũng
Ký hiệu tác giả: TR-D
DDC: 241.6 - Các vấn đề luân lý đặc biệt
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T3
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0007808
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 22
Số trang: 424
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
MỤC LỤC  
Lời giới thiệu 5
Lời nói đầu 7
Chữ viết tắt 9
Dẫn nhập: Đạo đức sinh học trong đời sống Kitô hữu 11
PHẦN VII: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 17
CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT LỊCH SỬ 19
1. Từ thời cổ đại đến cuộc cách mạng kỹ nghệ hóa 21
2. Từ cuộc cách mạng kỹ nghệ hóa đến cuối thế chiến II 22
2.1. Cuộc cách mạng nhân học 22
2.2. Cuộc cách mạng kỹ nghệ hóa 22
2.3. Vấn đề ô nhiễm môi trường và các phong trào bảo vệ môi sinh 23
3. Từ thế chiến II đến nay 24
CHƯƠNG 2: HIỆN TÌNH MÔI TRƯỜNG 25
1. Ô nhiễm 26
1.1. Ô nhiễm tầng khí quyển 26
1.2. Ô nhiễm hạt nhân 28
2. Mất đa dạng sinh học 29
3. Tai họa của rác thải 30
3.1. Rác sinh hoạt 31
3.2. Rác văn phòng 31
3.3. Rác công nghiệp 31
3.4. Rác xây dựng 32
3.5. Rác y tế 32
3.5.1. Chất thải lây nhiễm 32
3.5.2. Chất thải hóa học nguy hại 33
3.5.3. Chất thải phóng xạ 33
3.5.4. Bình chứa áp suất 33
3.5.5. Chất thải thông thường 34
3.6. Rác vũ trụ 34
CHƯƠNG 3: THẦN HỌC MÔI TRƯỜNG 36
Mục 1: Con người và thiên nhiên 36
1. Con người tách khỏi thiên nhiên 37
1.1. Con người ở trên thiên nhiên 37
1.2. Con người vượt quá thiên nhiên 42
1.3. Con người chống lại thiên nhiên 48
2. Con người là một phần của thiên nhiên 53
2.1. Con người với thiên nhiên  54
2.2. Con người vào thiên nhiên (đạo đức đời sống hoang dã) 59
2.3. Con người trong thiên nhiên (đạo đức sinh thái) 65
Mục 2: Thụ tạo người chăm sóc các thụ tạo 73
1. Thụ tạo người giữa các thụ tạo đồng loại 74
1.1. Chia sẻ về tính thụ tạo 75
1.2. Các thụ tạo cùng chịu đau khổ với con người 80
1.3. Thiên Chúa khôi phục toàn bộ sáng tạo 82
2. các thụ tạo mang một phẩm giá đặc biệt 87
2.1. Các thụ tạo có một vị trí đặc biệt trong sáng tạo 87
2.2. Giảm bớt quyền bá chủ và xa cách với sáng tạo 91
2.3. Phục hồi và đổi mới 93
3. Thụ tạo người chăm sóc trái đất 98
3.1. Chăm sóc sự sống trái đất 99
3.2. Bá chủ đã trở thành thống trị 104
3.3. Phục hồi sự bá chủ là chăm sóc thụ tạo 106
Mục 3: Niềm vui của các thụ tạo trái đất 112
1. Niềm vui của trái đất như ngôi nhà các thụ tạo 113
1.1. Thân xác chúng ta liên kết với trái đất 114
1.2. Trái đất như ngôi nhà 117
1.3. Bị đuổi ra khỏi Vườn 122
2. Niềm vui của thụ tạo trái đất 124
2.1. Tính đa dạng của các thụ tạo 125
2.2. Thụ tạo người bầu bạn với mọi thụ tạo 128
2.3. Con người xa cách với thụ tạo  132
3. Niềm vui của việc chia sẻ ngôi nhà chúng ta 136
3.1. Gia đình các thụ tạo (các hệ sinh thái) 136
3.2. Sự hài hòa ban đầu và sự "hài hòa" hiện nay 140
3.3. Tiếp tục công trình sáng tạo của Thiên Chúa 144
Mục 4: Chăm sóc các thụ tạo trái đất 149
1. Chăm sóc trái đất với sự khiêm tốn  150
1.1. Điều có thể làm không có nghĩa là được làm 151
1.2. Khiêm tốn trong sử dụng 155
1.3. Không phải một cuộc sáng tạo dùng rồi bỏ đi 158
2. Chăm sóc trái đất với sự nhân từ 162
2.1. Sống nhân từ với trái đất 163
2.2. Sống nhân từ với động vật 167
2.3. Sống quảng đại với thiên nhiên 171
3. Chăm sóc trái đất để tôn vinh Thiên Chúa 174
3.1. Làm việc để tô điểm thụ tạo  175
3.2. Sabbath của thụ tạo 178
3.3. Bản giao hưởng ngợi khen Thiên Chúa 183
CHƯƠNG 4: ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG 188
1. Những tiếp cận đạo đức 188
1.1. Đạo đức sinh thái 189
1.2. Đạo đức môi trường 191
1.3. Sự tiếp cận khoa học 193
1.4. Sinh thái con người 193
2. Nguyên tắc đạo đức 196
2.1. Nguyên tắc trách nhiệm 197
2.2. Phát triển bền vững 198
2.3. Nguyên tắc phòng ngừa 201
2.4. Mối quan hệ giữa rủi ro - lợi ích 204
3. Huấn quyền của Giáo hội 206
3.1. Giáo huấn của các Đức Giáo hoàng 208
3.1.1. Đức Giáo hoàng Phaolô VI 209
3.1.2. Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II 210
3.1.3. Đức Giáo hoàng Bênêđictô XVI 216
3.1.4. Đức Giáo hoàng Phanxicô 220
3.2. Công đồng Vaticanô II 230
3.3. Sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo 232
3.4. Học thuyết xã hội của Giáo hội 234
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 238
1. Kinh tế 238
1.1. Kinh tế học môi trường 238
1.2. Kinh tế học sinh thái 239
1.3. Kinh tế xanh 240
2. Tôn giáo 241
CHƯƠNG 6: NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 244
1. Biến đổi khí hậu 244
1.1. Tranh luận 244
1.2. Hậu quả của biến đổi khí hậu 246
2. Rác thải nguy hiểm và chất thải độc hại 247
2.1. Độc tính và thiệt hại 247
2.2. Vấn đề công bằng 247
3. Sử dụng năng lượng hạt nhân vì lý do chiến tranh 248
3.1. Vấn đề 248
3.2. Phương diện đạo đức 249
3.2.1. Lạm dụng sự ưng thuận 249
3.2.2. Trách nhiệm đạo đức của thầy thuốc 250
4. Khủng bố sinh học, vũ khí hóa học và sinh học 251
4.1. Một số hình thức 251
4.1.1. Khủng bố nông nghiệp 251
4.1.2. Cuộc tấn công của bệnh than 252
4.1.3. Khủng bố sinh thái 252
4.2. Phương diện đạo đức 253
5. Đạo đức sinh học trong nông nghiệp 255
5.1. Khái niệm về "Agricide" 255
5.2. Lợi ích kinh tế và quyền lực 256
6. Đạo đức sinh học và sự phát triển đô thị 256
6.1. Quy hoạch đô thị 256
6.2. Quy hoạch đô thị và "dấu hiệu" sự sống 257
6.3. Các mô hình quy hoạch đô thị 259
6.3.1. Đô thị khép kín sau bức tường thành 259
6.3.2. Đô thị phát triển đồng tâm 260
6.3.3. Thành phố vườn 261
6.3.4. Đô thị vệ tinh 262
6.3.5. Đô thị tuyến tính 263
6.3.6. Khu công nghiệp nằm tách riêng ở bên kia trục giao thông chính 265
6.4. Thành phố cuộc sông 266
PHẦN VIII: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC ĐỘNG VẬT 269
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỘNG VẬT TRONG KINH THÁNH 271
1. Động vật là gì? 271
2. Động vật trong công trình sáng tạo 274
2.1. Trước tội nguyên tổ 274
2.2. Sau tội nguyên tổ 276
3. Động vật trong mầu nhiệm cứu độ 277
CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT TRONG KINH THÁNH 279
1. Bản chất của động vật 279
1.1. Mặt tiêu cực 279
1.1.1. Động vật không có tư duy hay lý trí 280
1.1.2. Động vật không có linh hồn bất tử 280
1.1.3. Động vật không có tri giác 281
1.1.4. Động vật không có tình trạng luân lý 281
1.2. Mặt tích cực 282
1.2.1. Động vật là thụ tạo của Thiên Chúa 282
1.2.2. Động vật có giá trị nội tại 283
1.2.3. Con người phải có trách nhiệm với động vật 284
1.2.4. Con người và động vật phụ thuộc vào nhau 284
2. Con người và động vật 285
2.1. Con người bá chủ động vật 289
2.2. Động vật tương quan với con người 294
3. Sử dụng động vật trong Kinh thánh 296
3.1. Thức ăn 297
3.2. Máu 298
3.3. Tế lễ 302
CHƯƠNG 3: TRUYỀN THỐNG KITÔ GIÁO VỀ ĐỘNG VẬT 306
1. Kitô giáo thời sơ khai 306
2. Thế kỷ V-VIII 307
3. Thế kỷ IX-XIII 308
4. Thế kỷ XIV-XVIII 309
5. Thế kỷ XIX-XXI 311
Thói quen ăn chay 313
CHƯƠNG 4: HÌNH ẢNH CÁNH CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT 316
1. Hình ảnh cánh chung của động vật 317
1.1. Sáng Thế 317
1.2. Isaia 319
1.3. Khải huyền 323
2. Mầu nhiệm Chúa Giêsu 324
2.1. Mầu nhiệm nhập thể 325
2.2. Mầu nhiệm chết và phục sinh 325
3. Động vật trong sự sông đời sau 330
CHƯƠNG 5: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT 334
1. Thực trạng 334
1.1. Gà 335
1.2. Bò 336
1.3. Heo (lợn) 337
2. Vấn đề 338
3. Giải pháp 340
CHƯƠNG 6: THÍ NGHIỆM TRÊN ĐỘNG VẬT 346
1. Đôi nét lịch sử 347
2. Đạo đức đối với động vật 361
2.1. "Quyền" của động vật 361
2.1.1. Thần học về "quyền" của động vật 361
2.1.2. Phong trào về "quyền" của động vật 363
2.2. Cuộc cách mạng đạo đức 366
2.3. Giáo huấn của Giáo hội 367
2.3.1. Dùng động vật "trong giới hạn hợp lý" 367
2.3.2. Cần phải tôn trọng động vật 368
2.3.3. Con người và động vật phải sống hài hòa với nhau 369
2.3.4. Phân rẽ sự hài hòa là do sự đổ vỡ luân lý của con người 370
2.3.5. Động vật là thụ tạo của Thiên Chúa 371
3. Đạo đức của thí nghiệm trên động vật 372
3.1. Biện minh của việc thí nghiệm trên động vật 374
3.1.1. Biện minh về mặt khoa học 374
3.1.2. Biện minh về mặt đạo đức 376
3.2. Nguyên tắc 3R 377
3.2.1. Thay thế (Replacement) 378
3.2.2. Giảm thiểu (Reduction) 379
3.2.3. Cải tiến (Reíinement) 381
3.3. Phân tích chi phí-lợi ích 382
3.4. Chữa bệnh bằng động vật 383
3.4.1. Sức khỏe động vật và sức khỏe con người 383
3.4.2. Chữa bệnh bằng động vật 384
Kết luận: Đạo đức sinh học trong tương lai 389
THƯ MỤC 397
1. Văn kiện Giáo hội 397
1.1. Giáo phụ 397
1.2. Công đồng 397
1.3. Giáo hoàng 397
1.4. Cơ quan Tòa thánh 397
1.5. Các Giám mục 398
2. Sách 399
3. Từ điển 411
4. Báo - Tạp chí 411
5. Internet 413
6. Các tài liệu khác 414