Các đường lối phúc âm hóa lòng đạo đức bình dân
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: ĐO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0007845
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 316
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
MỤC LỤC  
CÁC ĐƯỜNG LỐI PHÚC ÂM HÓA 5
CHƯƠNG I: LÒNG ĐẠO DỨC BÌNH DÂN 9
1. Thế nào là “bình dân”? 10
1.1. Điều thứ nhất cần lưu ý là nó không đối nghịch với “hàn lâm” 10
1.2. Điều ghi nhận thứ hai là dưới thuật ngữ “Lòng Đạo Đức Bình Dân” người ta xếp các hành vi phụng tự không thuộc về phụng vụ 11
1.3. Điều thứ ba cần ghi nhận là “Lòng Đạo Đức Bình Dân” khác với “tín ngưỡng bình dân 11
2. Lòng Đạo Đức Bình Dân là gì 12
2.1. Lòng Đạo Đức Bình Dân và tín ngưỡng dân gian 12
2.2. Lòng Đạo Đức Bình Dân và Phụng Vụ 14
3. Nguồn gốc Lòng Đạo Đức Bình Dân 21
3.1. Nguồn gốc “Lòng Đạo Đức Bình Dân” 21
3.2. Lòng Đạo Đức Bình Dân trong Kinh Thánh và thời kỳ đầu của Giáo Hội sơ khai 23
4. Những hình thái của Lòng Đạo Đức Bình Dân... 10
4.1. Những hình thái của Lòng Đạo Đức Bình Dân 30
4.2. Phân loại các hình thái của Lòng Đạo Đức Bình Dân 33
5. Sự cần thiết cũng như những nguy cơ của Lòng Đạo Đức Bình Dân 35
5.1. Sự cần thiết của lòng đạo đức bình dân 35
5.2. Các nguy cơ của lòng đạo đức bình dân  39
6. Lòng Đạo Đức Bình Dân dưới ánh sáng của Huấn quyền 41
6.1. Giáo Huấn của các Đức Giáo Hoàng 41
6.2. Giáo Huấn của Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích 44
7. Để cho việc sùng mộ Lòng Đạo Đức Bình Dân có giá trị phải qui chiếu về Chúa 45
7.1. Cảm thức về sự vô tận và trọn hảo của Chúa vượt qua khỏi hiện hữu tự nhiên của con người 45
7.2. Quy chiếu về Cuộc Khổ Nạn của Đức Kitô và cuộc sống đời sau 45
7.3. Nhấn mạnh về Chúa Ba Ngôi 46
7.4. Dựa vào Kinh Thánh 46
7.5. Quy Thiên Chúa (Theocentric) 47
7.6. Được Chúa Thánh Thần hướng dẫn 47
8. Những nguyên tắc áp dụng cho việc sùng mộ Lòng Đạo Đức Bình Dân 48
8.1. Ưu thế của phụng vụ 48
8.2. Đánh giá và canh tân 49
8.3. Lòng Đạo Đức Bình Dân phải được phân biệt và hài hòa với Phụng Vụ 49
9. Lòng Đạo Đức Bình Dân của tín hữu dân Việt Nam 50
9.1. Cổ võ chầu Thánh Thể 50
9.2. Cổ võ Kinh Mân Côi 51
9.3. Cổ võ việc Rước Kiệu, dâng hoa Tháng Mẹ, cung nghinh và rước Thánh Thể trong tuần chầu lượt 52
9.4. Việc tang ma và cầu nguyện cho người qua đời  53
9.5. Tổ chức các cuộc hành hương 54
CHƯƠNG II:  TÔN SÙNG LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT  
1. Mục đích của việc tôn kính Lòng Chúa Thương Xót 57
1.1. Lòng Đạo Đức Bình Dân và việc tôn sùng Lòng Chúa Thương Xót 58
1.2. Sự liên hệ giữa phong trào sùng kính Lòng Chúa Thương Xót và phong trào sùng kính Thánh Tâm Chúa Giêsu 60
1.3. Việc tôn sùng Lòng Chúa Thương Xót hướng tới chiều kích cứu chuộc con người qua sự tha thứ của Thiên Chúa
2. Đức Giêsu mạc khải lòng thương xót của Thiên Chúa qua lòng khoan dung tha thứ 64
2.1. Chúa Giêsu với lòng khoan dung tha thứ 65
2.2. Khi tha thứ, Chúa Giêsu đã phá vỡ vòng quay của giận dữ và oán thù 66
3. Thế nào là tha thứ? 71
3.1. Tha thứ không phải là 71
3.2. Tha thứ là “từ bỏ giận dữ và oán thù” 76
4.  Lòng tha thứ của con người 80
4.1. Lòng tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa 80
4.2. Lòng tha thứ là cây cầu dẫn tới Thiên Chúa 83
4.3. Không thể tha thứ nếu không có ơn Chúa 83
5.  Thực hành việc tôn sùng Lòng Chúa Thương Xót 87
5.1. Lần chuỗi Lòng Chúa Thương Xót  87
5.2. Tuần cửu nhật kính Lòng Chúa Thương Xót 88
CHƯƠNG III: SỨ ĐIỆP FATIMA  
1.  Đức Mẹ Fatima 91
1.1. Ba trẻ Lucia, Giacinta và Phanxicô 91
1.2. Sứ Điệp Fatima, nước Bồ Đào Nha 92
1.3. Ba Trẻ với sứ mạng được giao phó 93
2. Nội Dung Bí Mật Fatima 93
2.1. Phần thứ nhất và phần thứ hai 94
2.2. Bí Mật Fatima: phần ba 95
3. Sứ Điệp Fatima 97
3.1. Sứ điệp Fatima và vận mệnh thế giới 97
3.2. Sứ điệp Fatima đã ứng nghiệm Đức Mẹ Fatima và Đức Gioan Phaolô II 98
3.3. Sứ điệp Fatima còn tiếp diễn 101
4. Sống Sứ Điệp Fatima 102
5. Thực hiện mệnh lệnh Fatima như lời Đức Mẹ dạy 104
-  Hãy ăn năn sám hối 105
-  Hãy siêng năng lần hạt Mân Côi 105
 - Hãy tôn sùng đền tạ Trái Tim Đức Mẹ 105
- Hãy dâng loài người cho Trái tim 105
CHƯƠNG IV: KINH MÂN CÔI  
1. Lòng Tôn Sùng Mẹ Maria Qua Các Thời Đại Văn Hóa khác nhau 107
1.1. Vậy đâu là thái độ của Giáo Hội ngày nay trước các vấn đề này 107
1.2. Đức Phaolô VI cũng thừa nhận công lớn của nền thần học 108
1.3. Lòng sùng kính Đức Mẹ trong các thế kỷ đầu của Kitô giáo 109
1.4. Đức Maria đã hiện diện trong phụng vụ của Giáo Hội tiên khởi 109
1.5. Mẹ đã là người cộng tác thành toàn qua sự gắn bó hoàn toàn của Mẹ với ý muốn của Thiên Chúa 110
2. Tại sao Đức Maria được sùng kính một cách đặc biệt trong phụng vụ Kitô giáo  
2.1-  Đức Maria, Thiên Mau 111
2.2-  Đức Maria, Gương Mầu 112
2.3-  Đức Maria Hiền mẫu 113
3. Đức Maria với kinh Mân Côi 113
3.1. Kinh Mân Côi là một lời kinh tuyệt vời 113
3.2. Kinh Mân Côi là một việc đạo đức bắt nguồn từ Phúc Âm 114
4. Giáo Hội với Kinh Mân Côi 123
4.1. Mệnh lệnh của Đức Mẹ  123
4.2. Giáo Hội tiếp tục nhắc nhở việc lần chuỗi Mân Côi  124
4.3. Kinh Mân Côi đem lại nhiều ơn ích thiêng liêng 126
4.4. Kinh Mân Côi, một kho tàng quý giá của Giáo Hội 128
4.5. Kinh Mân Côi, lời kinh gần gũi cuộc sống 130
5. Chuỗi hạt Mân Côi với Hiệp Hội kinh Mân Côi 131
CHƯƠNG V: HƯỚNG DẪN LẨN CHUỖI MÂN CÔI SUY NIỆM KINH MÂN CÔI  
I. CHUỖI MÂN CÔI - LỜI KINH CỦA GIA ĐÌNH VÀ CHO GIAĐỈNH 135
Năm mầu nhiệm Vui  
Năm mầu nhiệm Sáng  
Năm mầu nhiệm Thương  
Năm mầu nhiệm mừng  
II. CUỖI KINH MÂN CÔI - LỜI KINH CÓ SỨC MẠNH TRUYỀN GIÁO 154
CHƯƠNG VI:  HIỆU QUẢ CỦA KINH MÂN CÔI  
1. Những lời hứa Đức Mẹ ban cho những ai mộ mến và siêng năng lần chuỗi Mân Côi 177
1.1. Mười lăm lời hứa Đức Mẹ mạc khải cho thánh Đa Minh 177
1.2. Năm mươi chín lời hứa Đức Mẹ mạc khải cho chị Genevieve 178
2. Đức Mẹ thực hiện những lời hứa  
1. Những ai đọc kinh Mân Côi sẽ nhận được những ơn cao cả, phi thường: chuỗi hạt Mân Côi với Cha Sáu (Pere Six), Trần Lục 181
2. Mẹ hứa sẽ phù trợ đặc biệt cho những ai đọc kinh Mân Côi: một nhân viên cảnh sát và tràng Chuỗi Mân Côi 183
3. Kinh Mân Côi sẽ là áo mã giáp chống lại ma quỷ: chuỗi Mân Côi với một pháp sư 186
4. Nhờ kinh Mân Côi, Mẹ sẽ ban những gì mình xin: vua thánh Louis IX xin được chết vào ngày thứ bảy trong tuần 187
5. Gặp được linh mục trong giờ sau hết nhờ chuỗi Mân Côi 188
6.  Đức Mẹ cứu khỏi luyện ngục nhờ siêng năng đọc kinh Mân Côi 190
7. Chuỗi hạt Mân Côi với cha thánh Gioan Vianney  194
8. Nhận ra mình tội lỗi và thực tình tu sửa: Đức Mẹ thế chỗ Beatrece 196
9. Nhờ chuỗi Mân Côi, người chồng ăn năn trở lại.. 198
10. Chuỗi Mân Côi là phương tiện đánh đuổi ma quỷ: Con khỉ trung thành với chủ nhà 199
11. Được chữa khỏi lành bệnh thể xác: chuỗi Mân Côi với thiếu niên tàn tật 26 năm ở giáo xứ Thanh Xá, giáo phận Đà Lạt 201
12. Nếu túng nghèo, Mẹ sẽ ban cho có công ăn việc chứng từ tri ân của bà Margherita 203
13. Được cứu thoát nhờ đeo tràng chuỗi Mân Côi: chuỗi hạt Mân Côi với vua Galicia 203
14. Ma quỷ không hãm hại được vì mang tràng chuỗi Mân Côi 205
15. Ai đọc kinh Mân Côi sẽ không bị rủi ro, chết bất đắc kỳ tử 206
16. Ai mộ mến chuỗi Mân Côi, khi lâm tử sẽ được chia sản nghiệp trên thiên đàng: thoát hỏa ngục vì nhờ lần chuỗi 209
17. Mẹ Têrêsa Calcutta với tràng chuỗi Mân Côi 210
18. Chuỗi hạt Mân Côi với Linh Mục Phêrô Maria Trưởng ở Phát Diệm 212
19. Quyền lực của chuỗi Mân Côi trên ma quỷ 215
20. Chuỗi hạt Mân Côi dập tắt lửa hảo ngục 216
CHƯƠNG VII: TUẦN CHẦU LƯỢT  
I. CHẦU THÁNH THỂ 219
1. Phải hiểu thế nào về từ ngữ chầu Thánh Thể? 219
2. Bằng đức tin, đáp lại sự hiện diện của Chúa trong Thánh Thể 220
3. Những tâm tình khi cầu nguyện trước Chúa Giêsu Thánh Thể 222
I. TUẦN CHẦU LƯỢT 224
1. Khái niệm về Tuần Chầu Lượt 225
2. Lịch sử hình thành Và phát triển của hình thức Chầu Lượt 226
3.   Mục đích và cấu trúc của Chầu Lượt 228
3.1.Mục đích của Chầu Lượt 228
3.2. Các phần chính trong tuần hay ngày Chầu Lượt ở Miên Bắc 229
4. Ý nghĩa Tuần Chầu Lượt 231
4.1. Ý nghĩa Tuần Chầu 231
4.2. Những nét văn hóa của Tuần Chầu Lượt 233
4.3. Tính cộng đồng thể hiện qua những nét văn hóa 235
5. Kết Luận 237
6. Chầu Thánh Thể và Kinh Mân Côi 238
6.1. Một số văn bản xem ra cho rằng không nên đọc Kinh Mân Côi trong giờ Chầu Thánh Thể 238
6.2. Chúng ta cần phải làm rõ một số vần đề 239
6.3. Một nguyên tắc căn bản cần phải tuân giữ là không nên đặt Mình Thánh chỉ để đọc kinh Mân Côi  243
CHƯƠNG VIII: HÀNH HƯƠNG  
1. Khái quát về Hành Hương 245
1.1. Hành Hương: phân tích từ ngữ 245
1.2. Hành Hương trong đời thường 246
1.3. Hành Hương phải có đủ ba yếu tố 247
2. Hành Hương với Công Giáo và Phật Giáo 248
2.1. Hành Hương với Công Giáo và Phật Giáo 248
2.2. Hành Hương nơi Giáo Hội Công Giáo 250
3. Hành Hương trong Thánh Kinh 253
3.1. Hành Hương trong Cựu Ước 253
3.2. Hành hương trong Tân Ước 254
4. Ý nghĩa thần học của hành Hương 255
4.1. Ý nghĩa chính yếu của mọi cuộc hành hương là gặp gỡ Thiên Chúa trong đền thờ, đặc biệt là những nơi ghi dấu sự hiện diện đặc biệt của Người 255
4.2. Hành Hương đích thực chính là bước theo Đức Kitô 256
4.3. Hành Hương cũng là cơ hội giúp chúng tạ hiểu rằng thân phận con người lữ thứ trên trần gian  
5. Chiều kích Linh Đạo của việc Hành Hương 257
5.1. Chiều kích Cánh Chung 258
5.2. Chiều kích Lễ Hội 259
5.3. Chiều kích Phụng Tự 259
5.4. Chiều kích Tông Đồ 259
5.5. Chiều kích Hiệp Thông 259
5.6. Nhận Định 259
6. Tín Hữu Việt Nam và Hành Hương 261
6.1. Người Việt Nam và hành hương 261
6.2. Những điều chỉnh 262
6.3. Hành Hương là một cách thế sống những giá trị thiêng thánh ngay ở đời này, để hướng đến những thực tại trời cao 263
CHƯƠNG IX:  VIỆC MA CHAY GIỖ CHẠP TRONG TRUYỀN THỐNG CỦA NGỮỜI VIỆT NAM  
1. Việc ma chay, giỗ chạp của người Công Giáo Việt Nam  
1.1. An táng 267
1.2. Giỗ chạp 272
1.3. Ngày mồng hai Tết và ngày 2/11 274
2. Quan niệm của người Việt Nam về mối tương quan giữa linh hồn và thể xác 275
2.1. Quan niệm của người Việt Nam về mối tương quan giữa linh hồn và thể xác 275
2.2. Người Công giáo có một quan niệm riêng về sự tồn tại của linh hồn và thể xác, về nơi mà hồn sẽ “cư ngụ” sau khi chết 276
3. Sự khác biệt giữa người Công Giáo và không Công Giáo trong việc thờ kính tổ tiên 277
3.1. Khác biệt cơ bản là khác biệt trong quan niệm về hồn và sự tồn tại của hồn sau khi chết 277
3.2. Với người Công giáo, điều duy nhất mà tổ tiên ông bà có thể làm cho người thân và con cháu hay những người đã giúp đỡ họ đang còn sống là họ sẽ cầu bầu cùng Chúa giáng phúc cho những người ấy 278
3.3. Thờ cúng tổ tiên giữa người Công giáo và người không Công giáo có những khác biệt trong hình thức thể hiện 278
4. Sự tương đồng giữa người Công Giáo và không Công Giáo trong việc thờ kính tổ tiên 279
4.1. Điểm tương đồng trước tiên là quan niệm về sự chết 279
4.2. Một điểm tươngp đồng nữa trong vấn đề thờ cúng tổ tiên giữa người theo đạo Công giáo 279
5. Huấn Quyền với vấn đề thờ cúng tổ tiên 281
5.1. Vấn đề thờ cúng tổ tiên với người Việt Nam 281
5.2. Ý niệm của tôn thờ và tôn kính 282
5.3. Diễn tiến của việc thờ cúng tổ tiên 283
5.4. Quyết định của Huấn Quyền về vấn đề thờ cúng tổ tiên 284
6. Việc thờ cúng tổ tiên trở thành nét đặc thù trong văn hoá Việt Nam 286