Tân phúc âm hóa lòng tha thứ
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: ĐO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008104
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 278
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0008746
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 278
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CÂU CHUYỆN VÀO ĐỀ
CHƯƠNG I: TÂN PHÚC ÂM HÓA VỚI KITÔ HỮU THỜI ĐẠI HÔM NAY 
1. Tân Phúc Âm Hóa với Kitô hữu thời đại hôm nay  9
1.1. Tân Phúc Âm Hóa (New Evangelization)  9
1.2. Những Kitô hữu thời đại hôm nay: lý tưởng và thực tế 10
2. Việc giữđạo hôm nay, một phương trình cần xét lại  11
3. Hướng đến một kiểu mẫu Kitô hữu mới  15
4. Những câu hỏi và những lời chất vấn cho một Kitô hữu đích thực hôm nay  17
CHƯƠNG II: THẾ NÀO LÀ THA THỨ?
1. Thế nào là tha thứ?  21
1.1.1. Tha thứ không phải là miễn chuẩn trách nhiệm cho người có lỗi  21
1.1.2. Tha thứ không đòi hỏi người có lỗi phải thể hiện lòng hối lỗi và đền bù 22
1.1.3. Tha thứ không phải là thừa nhận mình "sai" 23
1.1.4. Tha thứ không phải là giải hòa  24
1.2. Tha thứ là "từ bỏ giận dữ và oán thù"  27
1.2.1. Tha thứ là "từ bỏ giận dữ và oán thù"  27
1.2.2. Thế nào là bỏ qua   29
1.3. Khi tha thứ, tình thương bắt đầu nảy mầm  30
2. Phân loại tha thứ 31
2.1. Loại một  31
2.2. Loại hai  31
2.3. Loại ba  32
2.4. Loại bốn  32
2.5. Loại năm  32
2.6. Loại sáu  33
2.7. Loại bảy  33
2.8. Loại tám  33
2.9. Loại chín  33
3. Câu chuyện của lòng tha thứ  35
CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG KHI BỊ THƯƠNG TỔN
1. Ba chân lý hữu ích khi bị thương tổn 43
2. Bảy cách phản ứng thông thường khi bị tổn thương 45
2.1. Trả thù: Bạn muốn tự đòi lại công bằng 46
2.2. Trừng phạt: Bạn nghĩ rằng họ đáng bị trừng phạt.  47
2.3. Chuyển hóa: Bạn muốn thay đổi người khác  49
2.4. Tha thứ: Muốn tha thứ, hãy bỏ lại quá khứ sau lưng. Một số điểu hữu ích có thể giúp bạn dễ dàng tha thứ  52
2.4.1. Đừng xem mình là nạn nhân  54
2.4.2. Chúng ta không phải là cơ thể, dáng vẻ bề ngoài này 54
2.4.3. Vượt qua trở ngại trên đường đời và tiến về phía trước 55
2.4.4. Mọi vấn đề đều có lợi ích riêng  55
2.4.5. Tự do bằng sự giải thoát  56
2.4.6. Tha thứ là lựa chọn của cá nhân 56
2.4.7. Chân lý tuyệt đối  58
2.5. Muốn tha thứ phải buông bỏ quá khứ và những điều ta từng gán kết  58
2.6. Trả nghiệp - Thanh toán món nợ đời 61
2.6.1. Nghiệp đơn giản 62
2.6.2. Nghiệp nâng cao 63
2.7. Khai sáng  65
3. Trên cả hận thù   70
CHƯƠNG IV: TRẢ THÙ VÀ THA THỨ
1. Hận thù xuất hiện mọi nơi mọi thời trong đời sống con người 77
2. Trả thù xuất hiện trong lịch sử nhân loại  78
2.1. Luật báo thù  78
2.2. Trả thù trong Thánh Kinh  80
2.3. Trả thù trong văn học  83
2.4. Trả thù trong lịch sử nhân loại.  84
3. Trả thù trong cuộc sống đời thường  85
3.1. Trả thù trong cuộc sống đời thường 85 85
3.1.1. Tại sao lại oán giận một ai đó chỉ vì người đó cảm thấy và suy nghĩ khác với mình 86
3.1.2. Chúng ta không nên trách móc và bực bội lẫn nhau vì khác nhau  87
3.1.3. Vậy ai đáng trách? Ai có lỗi?  88
3.2. Hận thù trong gia đinh và ngoài xã hội  90
3.2.1. Hận thù trong gia đình  90
3.2.2. Hận thù ngoài xã hội  94
4.  Chúa Giêsu với vấn đề trả thù báo oán  97
4.7. Luật Cựu ước  97
4.1.1. Luật báo thù trong Cựu ước có mục đích hạn chế báo thù  99
4.1.2. Luật báo thù trong Cựu ước chỉ được thi hành qua tòa án  99
4.1.3. Luật báo thù trong Cựu Ước không được hiểu theo nghĩa đen 100
4.1.4. Luật báo thù trong Cựu Ước không phải là toàn thể đạo đức của Cựu Ước 101
4.2. Luật Tân ước  101
4.2.1. Nếu ai vả má bên hữu ngươi, hãy đưa luôn má bên kia 102
4.2.2. Nếu ai muốn kiện ngươi để lấy áo trong, hãy cho họ cả áo ngoài nữa 103
4.2.3. Nếu ai bắt ngươi đi một dặm đường, hãy đi với nó hai dặm 104
5.  Phương thuốc chữa trị trả thù  106
5.1. Những điều phải tránh  107
5.1.1. Không háo thắng trong cuộc sống 107
5.1.2. Đừng nhân bản hận thù  110
5.2. Những việc làm tích cực  112
5.2.1. Lấy tình thương xóa bỏ hận thù 112
5.2.2. Chỉ có tình thương mới bất diệt  116
5.2.3. Phải trang bị cho mình lòng từ bi, tha thứ và bao dung 117
5.2.4. Giáo dục bằng những phim ảnh đề cao lòng từ bi, tha thứ và khoan dung 119
CHƯƠNG V: THA THỨ VÀ LÒNG KHOAN DUNG
1. Khoan dung là gì  124
2. Năm giai đoạn của lòng khoan dung  125
2.l. Thức tỉnh: Sợ hãi phải tha thứ là kẻ thù của lòng khoan dung  125
2.2. Giận dữ và hận thù  126
2.3. Tổn thương và buồn bã  127
2.4. Chấp nhận, hoà hợp và từ bỏ  130
2.5. Tới tổ chức và tái đầu tư  133
3. Lòng khoan dung làm nên những điều kỳ diệu 135
3.1. Khoan dung là cách trả thù tốt nhất  137
3.2. Khoan dung trong xét đoán  139
3.3. Khoan dung trong hành động  141
4. Lòng khoan dung là một thái độ làm nên cuộc sống 143
CHƯƠNG VI: CON ĐƯỜNG DẪN VÀO THA THỨ 
1. Điều quan trọng trong cuộc sống là tha thứ  147
2. Những lợi ích của tha thứ  149
2.7. Sự tha thứ liên quan đến thể xác và tinh thần  151
2.2. Sự tha thứ kích thích sự tăng trưởng của đời sống tâm linh 153
2.3. Sự tha thứ giải tỏa năng lực mà bạn đỡ phung phí khi bám chặt vào sự hận thù 153
2.4. Nhờ sự tha thứ mà chúng ta sống một cách dồi dào hơn  154
2.5. Tha thứ là cây cầu dẫn tới Thiên Chúa  154
3. Muốn tha thứ cho người khác phải biết tha thứ cho chính mình 154
3.7. Những nguyên nhân chính đưa đến sự coi thường chính mình 154
3.1.1. Trước hết là sự thất vọng vì đã không đạt được đỉnh cao lý tưởng mơ ước  156
3.1.2. Tiếp đến là những sứ điệp tiêu cực nhận được từ cha mẹ và những người có ý nghĩa đối với mình 156
3.1.3. Bóng tối nhân cách  157
3.2. Để có thể tha thứ cho người khác, trước hết phải biết tho thứ cho chính mình, nhưng trong thực tế lợi có những người tự cho mình không thể được tha thứ  158
3.2.1. Có những người tin rằng mình không thể được tha thứ 158
3.2.2. Những người không tin vào tính nhưng không của tình yêu 158
3.2.3. Hạng người thứ ba là từ chối sự tha thứ  158
3.2.4. Hạng thứ tư là những người chối bỏ cách đơn giản sự có lỗi như một thiếu sót tâm lý 159
4. Ứng dụng vào cuộc sống gia đình   160
4.1. Mẹ tha thứ cho con  160
4.2. Vợ tha thứ cho chồng    162
4.3. Chồng tha thứ cho vợ  164
CHƯƠNG VII: THA THỨ MỘT CUỘC PHIÊU LƯU NHÂN BẢN VÀ THIÊNG LIÊNG
1. Sự tha thứ bắt đẩu bởi quyết định không trả thù  170
2. Tha thứ đòi hỏi một sự trở về với chính mình  172
3. Tha thứ trên đường tìm kiếm một cái nhìn mới về các mối tương quan giữa người với người 177
4. Tha thứ tin vào giá trị của người gây nên xúc phạm 180
5. Tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa 183
5.1. Tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa  183
5.2. Câu chuyện về lòng thương xót của Chúa  186
CHƯƠNG VIII: NHỮNG PHƯƠNG THẾ GIÚP THA THỨ
1. Phương thế tự nhiên  193
1.1. Mười hai giai đoạn của Jean Monbourquette  193
1.2. Phương thế của Edward M.Hallowell  195
1.3. Một số phương thế khác  201
Solomon Schimmel  201
Everett Worthington  202
Dr. Robert Enright 203
Dr. Fred Luskin  203
Lewis Smedes  204
Charles Klein  204
Salman Akhtar 205
1.4. Tóm kết: lời tâm huyết của Edward M.Hallowell về vấn đề tha thứ  206
2. Phương thế siêu nhiên 210
2.1. Tinh thần tha thứ 210
2.1.1. Chấp nhận, thú tội và hối cải  210
2.1.2. Kính sợ Thiên Chúa  211
2.1.3. Có hai lý lẽ giúp ta dễ dàng nài xin Thiên Chúa giúp ta biết tha thứ cho anh em 212
2.1.4. Tha thứ là một hành động của tình yêu 213
2.1.5. Hãy nhìn kẻ có lỗi với đôi mắt của Thiên Chúa 214
2.2. Mở lòng ra với ân sủng tha thứ 216
2.2.1. Từ vị Thiên Chúa công lý đến Thiên Chúa chân thật 216
2.2.2. Trong tình yêu của Ngài, Thiên Chúa không bị giới hạn bởi những sự tha thứ nghèo nàn của chúng ta 219
2.2.3. Sự tha thứ khiêm tốn của Thiên Chúa nơi Chúa Giêsu  222
2.2.4. Để mở lòng ra với ân sủng tha thứ 223
2.3. Không thể tha thứ nếu không có ơn Chúa  227
CHƯƠNG IX: CHÚA GIÊSU VỚI LÒNG THA THỨ
1. Chúa Giêsu phá vỡ vòng quay của giận dữ và oán thù 233
1.1. Tha thứ trái ngược với hận thù  233
1.1.1. Tha thứ rất ngọt ngào  233
1.1.2. Tha thứ trái ngược với thù hận  234
1.2. Đừng cho phép người khác làm tổn hại đến bạn  235
1.2.1. Sự khác biệt giữa muỗi đốt và tài xế gây tai nạn 235
1.2.2. Đừng cho phép người khác làm tổn hại đến bạn 236
Để những cảm xúc trả thù qua một bên 237
Để cho tình yêu thương bước vào tâm hồn của bạn  238
1.3. Chúa Giêsu phá vỡ vòng quay của giận dữ và oán thù  240
2. Chúa Giêsu không những tha thứ mà còn biện hộ cho kẻ thù 244
2.1. Lôgíc của tình yêu Thiên Chúa chất chứa ơn thứ tha  244
2.2. Chúa Giêsu tha thứ cho kẻ thù mà Chúa gọi là họ.Vậy họ ở đây là ai?  245
2.3. Chúa Giêsu biện hộ cho kẻ thù  246
2.4. Sự tha thứ của Chúa Giêsu trên Thánh Giá là đỉnh cao của lòng tha thứ 248
2.4.1. Chúa Giêsu không kết án  248
2.4.2. Chúa Giêsu không nói mình vô tội 250
2.4.3. Chúa Giêsu không lên án  250
2.5.Chúa Giêsu thơ thứ cho kẻ thù - còn chúng ta thì sao 251
3. Bài học tha thứ trên Thánh Giá của Chúa Giêsu  254
3.1. Bài học tha thứ trên Thánh Giá của Chúa Giêsu  254
3.1.1. Thiên Chúa thứ tha cho chúng ta những tội lớn hơn tội thiên hạ 255
3.1.2. Thế giới sẽ giảm bớt hận thù nhờ tha thứ 256
3.1.3. Tha thứ là điều kiện để chúng ta được thứ tha  256
3.2. Những tấm gương của lòng tha thứ. 258
3.2.1. Thánh Stêphanô, mẫu gương sống tinh thần tha thứ 258
3.2.2. Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tha thứ cho kẻ ám sát mình 260
3.2.3. Một linh mục tha thứ cho người đã tố cáo cha mẹ mình 261
3.2.4. Một người ăn xin đã tha thứ cho kẻ ném đá mình 262