Tân phúc âm hóa đau khổ trong cuộc sống
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: ĐO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008174
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 358
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG MỘT: CHỨC NĂNG CỦA ĐAU KHỔ TRONG CUỘC SỐNG  
1. Chấp nhận đau khổ để con người được trưởng thành 8
1.1. Cuộc sống đầy gai góc 8
1.2. Đau khổ giúp chúng ta trưởng thành về mặt tâm linh  8
1.3. Chúng ta thường tránh né đau khổ 10
1.4. Hậu quả của việc tránh né đau khổ 10
1.5. Hãy học cách đón nhận đau khổ và rút ra những giá trị từ đau khổ 11
2.   Ý nghĩa của đau khổ 12
2.1. Đau khổ chính là điều kiện cho sự sống 12
2.2. Quà tặng lớn nhất của đau khổ là mang lại cho con người nhiều kinh nghiệm và lớn lên trong tự do 12
2.3. Các đau khổ còn giúp ta nhận thức được giá trị cuộc đời và phẩm giá của con người 13
2.4. Ở đời, người ta thường khao khát đi tìm sự hoàn hảo, nhưng bản chất con người vốn ẩn chứa nhiều khuyết điểm, sai lầm và đau khổ…
2.5. Để cảm nếm được sự bình an, con người phải trải qua đau khổ 14
3. Đau khổ là một huyền nhiệm 15
3.1. Tại sao ta chỉ muốn thành và hợp, còn bại và tan để cho ai 15
3.2. Không ai có thể làm cho ta khổ được nếu ta có một hiểu biết đúng đắn và một khả năng chấp nhận 15
3.3. Ngoài ra ta cũng nên luyện tập cho mình cách đối mặt với khó khăn, để sức chịu đựng trong ta mau lớn mạnh 16
3.4. Để có được một con tim vững chãi, ta phải bớt chạy theo những cái mình ưa thích và cố gắng chấp nhận những thứ mình không thích 16
3.5. Khổ đau không phải là bản chất mặc định của cuộc đời này 17
3.6. Cần phải biết ơn khổ đau 18
4. Hóa giải đau khổ 18
4.1.  Hóa giải đau khổ trong đời thường 18
4.1.1. Đau khổ làm cho con người trưởng thành 18
4.1.2. Đau khổ chỉ là phương tiện chứ không phải là cùng đích 19
4.2.  Con đường hóa giải đau khổ của Đức Phật: diệt khổ 20
4.2.1. Đức Phật thiên về cứu nhân độ thế 20
4.2.2. Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên 21
4.2.3. Đức Phật đưa ra con đường diệt khổ để vào Niết Bàn 22
4.3. Con đường hóa giải đau khổ của Đức Giêsu: chấp nhận đau khổ 23
4.3.1. Nguyên tổ phạm tội chống lại Thiên Chúa.. 23
4.3.2. Thập Giá Cứu Độ: Đức Giêsu xuống thế làm người, chịu chết để cứu chuộc con người 24
PHẦN MỘT: HÓA GIẢI ĐAU KHỔ TRONG ĐỜI THƯỜNG  
CHƯƠNG HAI: KHỔ ĐAU TRONG KIẾP NGƯỜI  
1. Nhận diện cuộc đời 27
1.1.  Tên tử tù và những giọt mật ong 27
1.2. Trong cuộc sống, những khổ đau tràn ngập quanh ta thật ra cũng không kém gì người tử tù đang chạy trốn trong câu chuyện 28
2. Đời là bể khổ  
3. Tam Khổ và Bát Khổ 30
4. Tam Khổ 31
4.1. Khổ khổ 31
4.2. Hành Khổ 31
4 3. Hoại Khổ 32
5. Bát Khổ  32
5.1. Khổ đau khi sinh ra 33
5.1.1. Khổ ngay trong lúc còn ờ trong bào thai 33
Loài người khi ở trong thai đã có tình thức  33
Sinh khổ theo tuệ giác của Thế Tôn có năm loại 34
5.1.2. Sự sinh hạ cùa con người có hai phần khổ 35
Người mẹ khổ lúc mang thai 35
Đứa con, cũng phải chịu nhiều điều khổ sở 35
5.1.3. Khổ trong đời sống 36
5.2. Khổ đau khi bệnh tật 36
5.2.1. Thân bệnh 37
5.2.2. Tâm bệnh 37
5.2.3. Câu chuyện minh họa: Bệnh Người Voi 38
Bí ẩn về cuộc đời của người đàn ông đau khổ nhất thế gian: Người Voi 38
Sinh ra đã mắc chứng bệnh “người voi’ 39
Bạn có thể hình dung được ngoại hình dị thường của Merrick đúng không ạ 39
Đáng buồn hơn, sau khi vợ qua đời ông Joseph Rockley Merrick là cha của cậu lại tái hôn, nên 12 tuổi Merrick đã phải lang thang kiếm sống 39
Năm 22 tuổi Merrick bắt đầu tham gia biểu diễn 40
Trong lúc tìm đường quay về Anh quốc, anh đã bị cảnh sát giam dữ 41
Một thời gian ngắn được hoàng gia quan tâm nên Merrick bớt cực khổ hơn 42
Cái chết đau đớn ở tuổi 27 42
Lý giải về chứng bệnh người voi của các nhà nghiên cứu 43
5.3. Khổ đau khi tuổi già 44
5.3.1. Sự khổ trong lúc tuổi già 44
5.3.2. Chúng ta bây giờ thấy người già mà không biết soi xét lại chính mình để có sự cảm thông với những người già 44
5.3.3. Chỉ có những người con chí hiếu, thì chăm sóc chu toàn cho ông bà, cha mẹ  45
5.3.4. Ngay khi còn trẻ phải biết tu thân tích đức thì tuổi già mới được thanh thản 45
5.4. Chết là nỗi khổ ai cũng sợ hãi 46
5.4.1. Chết là nỗi khổ ai cũng sợ hãi 46
5.4.2. Chết khổ có hai loại  47
Chết do duyên bên ngoài đưa đến bất đắc kỳ tử 47
Đau khổ từ lúc mới sinh, cho đến khi trưởng thành rồi già, bệnh, chết đều phải trải qua nhiều thống khổ 48
5.5. Ái Biệt Ly Khổ: xa lìa người thân 48
5.6. Oán Tắng Hội Khổ: oan gia hội ngộ 49
5.7. Cầu Bất Đắc Khổ: mong cầu không toại ý 49
5.8. Ngũ Ấm Thạnh Khổ: nỗi khổ của thân tâm 49
CHƯƠNG BA: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN KHỔ ĐAU   
PHẨN MỘT: ÁI DẪN ĐẾN THAM VÀ DỤC  
1. Chữ Ái tìm thấy trong Kinh Phật qua nhiều biểu tượng khác nhau 51
2. Ái chính là nguồn gốc của Khổ 52
Ái, từ Hán Việt, thật ra nghĩa của nó chỉ đơn giản là yêu, thương và thích 52
Ái được dịch từ tiếng Pali, Tanha, mang ý nghĩa của sự khát ái 52
Ái chính là nguồn gốc của Khổ 53
3. Ái vừa có nghĩa là yêu thương vừa có nghĩa là ghét bỏ 53
4. Đức Phật dạy có bốn thứ thức ăn nuôi dưỡng con người  54
4.1. Đoàn thực 54
4.2. Xúc thực 54
4.3. Tư niệm thực 54
4.4. Thức Thực 54
5. Con người được nuôi dưỡng bằng bốn loại thức ăn nói lên tính chất của Ái là sự dính mắc 55
5.1. Ái hoạt động với khứu giác 56
5.1.1. Ái hoạt động với mùi vị của món ăn mình ưa thích 56
5.1.2. Ái hoạt động với mùi vị của món ăn mình không thích 56
5.2. Ái hoạt động với thị giác 57
5.2.1. Ái hoạt động với những hình ảnh bắt mắt 57
5.2.2. Ái hoạt động với những hình ảnh xấu xí 57
5.3. Cái điều khó hiểu là ở nơi chiều nghịch, ghét, xua đuổi cũng vẫn là Ái 57
6. Một khi Tham hay Dục đã khởi lên thì thường kéo theo Sân và Si 58
7. Nhiều khi những ham muốn vật chất cũng hòa lẫn vào với những ham muốn tinh thần 59
7.1. Từ nơi Ái có thể phát xuất khát khao điều bất chính cũng như khát khao điều chân chính 59
7.2. Một khi tâm tham Ác nổi lên thì nó sẽ bị dẹp trừ ngay nếu có Thiện cản đường 60
8. Diệt được Ái đồng nghĩa với diệt được Ngã Chấp và phá tan Vô Minh 60
8.1. Vô Minh là gì 60
8.2. Nếu không Chấp Ngã thì sẽ không có Ái, kéo theo Tham, Dục hay Sân và Si 61
8.3. Diệt được Ái đồng nghĩa với diệt được Ngã Chấp và phá tan Vô Minh 62
PHẨN HAI: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN KHỔ ĐAU: THAM ÁI  
1. Con đường chấm dứt khổ đau là hiểu được nguyên nhân của đau khổ 64
1.1. Tham Ái 64
1.1.1. Bất cứ điều gì kích thích các giác quan hoặc tinh thần của con người đều có thể dẫn đến tham ái 64
1.1.2. Nhu cầu của con người là vô tận nên không có thú vui nào có thể mang lại cho chúng ta sự hài lòng vĩnh cửu 64
1.1.3. Hạnh phúc chỉ là một trạng thái, tại sao có người phải bỏ rất nhiều thứ mới có được nó 65
1.2. Vô Minh 66
1.3. Con đường chấm dứt khổ đau trong cuộc sống là hiểu được nguyên nhân của nó 68
2. Con đường dẫn đến khổ đau: Tham Ái 69
2.1. Tham muốn khác với mong muốn 69
2.1.1. Tham muốn là nhất quyết muốn cho bằng được, nếu không được thì bất mãn, tức tối, khó chịu 69
2.1.2. Mong muốn có nghĩa là mong cầu, ước mơ, nên có cũng được, không có cũng không sao 70
 Khi tham muốn được rồi lại muốn nhiều thêm nữa, muốn mà không được thì sinh ra sân hận tìm cách trả thù 70
Do vô minh mà sinh ra vọng động - do vọng động mà sinh ra vọng thức 71
Sân hận có nghĩa là giận hờn 71
Chữ sân trong Hán cổ biểu hiện một môi trường sống 71
Sân hận là âm Hán Việt, là từ ngữ chỉ chung cho loại phiên não có tính cách bốc lửa 72
Sân hận có nghĩa là giận hờn 72
2.1.3. Ý thức được khổ đau do sự si mê chấp ngã gây ra, mà con người đành lòng nhẫn tâm giết hại lẫn nhau để bảo tồn cái thân vô thường bại hoại này 73
PHẨN BA: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN KHỔ ĐAU: THAM DỤC  
1. Định nghĩa Tham Dục 73
2. Nguồn gốc của Tham Dục 74
3. Tác hại của dục đến đời sống nhân sinh 75
3.1. Tham dục làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái  75
3.2. Tham dục làm ảnh hưởng đến gia đình và xã hội 77
3.2.1. Con người rất khó thỏa mãn những mong muốn nhất thời 77
3.2.2. Do tham đắm dục lạc, con người lại lao vào vòng xoáy của ngũ dục 78
3.2.3. Càng ham muốn thì càng chạy đi tìm 78
3.3. Tham dục tạo ra chiến tranh 79
3.3.1. Nguyên nhân gây nên sự đau khổ xét ra rất nhiều nhưng tựu trung chính là lòng tham dục 79
3.3.2. Chiến tranh xảy ra cho loài người cũng bắt nguồn từ lòng tham quyền lực và sở hữu 80
3.3.3. Câu chuyện minh họa: Đại Đế Asoka 81
4. Phương pháp chế ngự và đối trị dục 82
5. Nỗi đau khổ của cuộc đời giống như nồi nước đang sôi, ngọn lửa làm cho nước sôi là ngọn lửa tham dục 83
CHƯƠNG BỐN: VƯỢT QUA NỖI ĐAU  
1. Có cuộc sống là có khổ đau 85
1.1. Ta muốn thưởng thức những đóa hồng đẹp thì phải chấp nhận thân gai góc của nó 85
1.2. Hoa hồng tượng trưng cho bốn hoàn cảnh thuận lợi và bất lợi trong cuộc sống 86
1.3. Đời người ít nhiều ai cũng trải qua sự thăng trầm của cuộc sống: lên voi xuống chó 86
2.  Đối diện với nỗi đau 87
2.1. Cuộc sống đầy dẫy những khổ đau 87
2.2. Hầu hết những khổ đau của chúng ta đều xuất phát từ sự mong cầu đi ngược lại tự nhiên 88
2.3. Tất cả những thực thể sống đều sinh ra và chết đi 89
2.4. Mỗi một nỗi khổ đau đều có nguyên nhân của nó 89
2.5. Người ta cư xử một cách bất công hay thô bạo là xuất phát từ sự thiếu hiểu biết 90
2.6. Khi khổ đau, nếu ta biết nghĩ đến những đau khổ của người khác thì nỗi đau của bản thân ta sẽ được giảm nhẹ 90
3. Bảy điều chúng ta thường hay quên khi gặp khổ đau 91
3.1. Mọi thứ rồi cũng qua 92
3.2. Bạn đã từng vượt qua những thử thách tương tự 92
3.3. Bạn cũng có nhiều điểm mạnh 93
3.4. Điều tồi tệ xảy đến với tất cả mọi người 93
3.5. Đó là bài học kinh nghiệm 94
3.6. Yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác 94
3.7. Biết ơn về những gì bạn đang có 95
4. Mười lăm bước giúp bạn vượt qua những nỗi đau trong cuộc sống 96
4.1.  Học cách chấp nhận 96
4.2.  Đối phó với nỗi đau 96
4.3.  Đừng giả vờ như bạn không cảm thấy nó 96
4.4.  Xác định tất cả các cảm xúc 96
4.5.  Chịu đựng nó 97
4.6. Trò chuyện với một ai đó 97
4.7. Đừng để bất kỳ ai nói rằng cảm xúc của bạn là giả tạo 97
4.8. Hãy giải phóng tâm hồn ra khỏi những điều tồi tệ 98
4.9. Dành thời gian để chữa lành vết thương 98
4.10. Đừng để nỗi đau định hình con người bạn 98
4.11. Hãy viết một lá thư 98
4.12. Tránh xa ý nghĩ tự đổ lỗi cho bạn hoặc người khác 99
4.13. Xây dựng định hướng học cách vượt qua khó khăn 99
4.14. Tạo ra một danh sách những điều bạn biết ơn 99
4.15.   Nếu bạn hoàn toàn mất hy vọng hãy suy nghĩ đến những vấn đề chưa xử lý được mà bạn cần phải giải quyết 99
5. Khi đau khổ tột cùng hãy nghĩ đến mười ba điều này 100
5.1. Chuyện gì qua, cho qua 100
5.2. Sẽ không trở thành vấn đề nghiêm trọng nếu bạn không cho nó cơ hội 100
5.3. Nếu bạn muốn mọi việc thay đổi, bạn cần bắt đầu với việc thay đổi bản thân 101
5.4. Không có gì là thất bại cả - đó chỉ là những cơ hội để bạn học thêm nhiều điều 101
5.5. Nếu bạn không đạt được điều mình muốn, có nghĩa là một điều tốt đẹp hơn đang chờ đón bạn 101
5.6. Hãy đánh giá cao thời điểm hiện tại 102
5.7. Hãy loại bỏ những ham muốn và ràng buộc 102
5.8. Hiểu và biết ơn những nỗi sợ hãi 102
5.9. Cho phép bản thân mình trải nghiệm niềm vui 103
5.10. Đừng so sánh bản thân với những người khác 103
5.11. Bạn không phải là một nạn nhân 103
5.12. Vạn vật có thể thay đổi và luôn luôn không ngừng thay đổi 104
5.13.   Mọi thứ đều có thể xảy ra 104
CHƯƠNG NĂM: BUÔNG BỎ NỖI KHỔ  
Cái gì làm ta đau khổ? 105
1. Nỗi khổ của bạn thu hút sự quan tâm của người khác 106
1.1. Hạnh phúc ư? Bạn có biết hạnh phúc là gì không 106
1.2. Vậy câu chuyện này có liên quan gì đến nỗi đau khổ con người 107
1.3. Hãy trân trọng những người biết sống hạnh phúc và quan tâm đến họ 108
2. Sống vui vẻ lành mạnh là tự nhiên 109
2.1. Một người sống khỏe chẳng việc gì phải đi đến bác sĩ để hỏi:“tại sao tôi lại khỏe mạnh” 109
2.2. Còn khi bạn phiền muộn, người ta lại thấy đó là bình thường 109
2.3. Toàn bộ những ý nghĩ trên đã biến cuộc sống con người thành một chuỗi dài đau khổ 110
2.4. Nếu bỏ đi những đau khổ thì tôi không còn là tôi nữa 110
3. Không ai muốn đứng trần trụi trên đường 110
3.1. Tốt hơn là nên mặc những chiếc áo đau khổ 110
3.2. Bạn sẽ hỏi tôi tại sao con người không chịu chấm đứt nỗi khổ của mình 111
3.3. Bản chất ấy là niềm hạnh phúc viên mãn 111
3.4. Cái đơn giản nhất trong cuộc đời này là sống đúng như bản chất của mình 112
4. Hãy sống cho hiện tại, nếu không bạn sẽ không bao giờ có thể quên được quá khứ 112
4.1. Hãy sống cho hiện tại, đỏ là cách tốt nhất để tồn tại 112
4.2. Tại sao chúng ta cứ nghiêm trọng hóa mọi chuyện 113
4.3. Hầu hết chúng ta luôn tạo ra cho mình những vấn đề to tát, mặc dù thực chất không phải như thế 113
4.4. Chúng ta đã tạo ra quá nhiều vấn đề 114
4.5. Thực ra, nỗi đau khổ âu lo chỉ là trò chơi của chúng ta 115
4.6. Đừng cố gắng tạo ra bất kỳ vấn đề nào cho mình 115
5. Dường như mọi người đều muốn sống trong căng thẳng 116
5.1. Hầu hết mọi người đều muốn sống trong căng thẳng 116
5.2. Nếu không có gì để giải quyết, bạn sẽ làm gì 117
5.3. Càng sống trọn vẹn trong mỗi phút giây hiện tại ta lại càng ít âu lo phiền muộn 117
5.4. Nhảy múa chính là hạnh phúc 118
5.5. Khi đối diện với buồn phiền, hãy giữ mình đừng đi sâu vào đó 119
6. Nếu biết buông bỏ thì bất cứ một đau khổ nào xảy ra thì cũng chỉ là những bóng khói hình sương 120
6.1. Hãy học cách trân trọng trước những đau khổ như là đối với một người thầy 121
6.2. Tham Ái và Chấp Thủ là cội nguồn cho tất cả đau khổ 121
6.3. Bất cứ cái gì đã xuất hiện thì phải có lúc biến mất 122
6.4. Học được cách đánh giá mọi áp lực trong đời sống như là những người khách lạ 123
6.5. Có ai trong số chúng ta ở đây đã từng trải qua cái cảm giác đau đớn gần như muốn chết hay không 123
6.6. Đừng để nội tâm mình có những phản ứng không cần thiết để rồi bị đau khổ 124
PHẦN HAI: CON ĐƯỜNG HÓA GIẢI ĐAU KHỔ CỦA ĐỨC PHẬT  
CHƯƠNG SÁU: KHỔ ĐAU TRÊN CON ĐƯỜNG TU TẬP  
1. Tu hành trong đời sống 127
1.1. Tu hành là một việc rất quan trọng đối với mỗi con người 127
1.2. Tu hành là sửa đổi hành vi 127
1.3. Tu hành là cần thiết nhưng tu tâm còn quan trọng hơn 128
1.4. Bất luận là tu hành hay tu tâm, nên tu sửa từ trong đời sống thiết thực 128
1.5. Tu hành là phải sống tốt, làm người tốt 129
2. Mọi tôn giáo đều có những câu chuyện kể về những khó khăn trên con đường tu tập 129
2.1. Bằng cách trải nghiệm đau đớn, khổ não, bạn sẽ gột sạch và kéo bản thân mình ra khỏi những hành động sai trái 130
2.2. Việc đánh giá sức mạnh tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người 130
2.3. Ta không nên đổ lỗi cho những bước rèn luyện ban đầu đã gây ra cảm giác khó chịu mà mình gặp phải 131
2.4.  Tâm linh sẽ khiến ta cảm thấy tốt và thiên đường đang chờ đợi ta 132
3. Thực tại và linh đạo 132
3.1. Khi đi vào con đường tâm linh, ta tin tường vô ý thức rằng mình đang tìm kiếm thiên đường 132
3.2. Linh đạo thật sự không giúp ta trốn thoát khỏi thực tại mà nhận thức nó một cách đầy đủ 133
3.3. Không có sự từ bỏ, ta sẽ bị mắc kẹt trong trạng thái tự lừa dối 134
3.4. Ta muốn trốn chạy và không nhận thức được đầy đủ điều mà mình tránh né 134
3.5. Nhưng mọi thứ vẫn có thể rất tốt đẹp khi đau khổ xuất hiện trong cuộc sống của ta, còn hạnh phúc có thể là rắc rối nếu nó xuất hiện không đúng lúc 135
4. Trung Đạo: hợp nhất an lạc với khổ đau 136
4.1. Ta thường có khuynh hướng ưu ái hạnh phúc và chối bỏ khổ đau 136
4.2. Lời hứa hẹn về niềm hạnh phúc trong cõi Niết Bàn kêu gọi ta tiến về phía trước 136
4.3. Sự nhận biết thiên về an lạc không bao giờ trọn vẹn 137
4.4. Trải nghiệm về cõi Niết Bàn chính là nguồn gốc của sự mãn nguyện 137
4.5. Sự giác ngộ chính là trung đạo hợp nhất an lạc với khổ đau 138
4.6. Những người trải qua đau khổ sẽ trở nên dũng cảm hơn 139
5. Đau khổ và khó khăn là bài học cần thiết 139
5.1. Những người khiêm tốn thường hay học hỏi kinh nghiệm, thành quả của người khác 140
5.2. Tất cả đều phải trải qua rèn luyện, khảo nghiệm, rồi mới có được kinh nghiệm 140
5.3. Những người lạc quan, tự tin sẽ hiểu rằng, cuộc sống không phải chỉ toàn bất hạnh mà còn có cả hạnh phúc nữa 141
5.4. Thời gian khiến con người trở nên trầm tĩnh hơn 141
5.5. Trong quá trình phấn đấu đạt những thành tựu lớn trong sự nghiệp, sự nhiệt tình chính là sức mạnh 142
5.6. Gian khổ có thể khích lệ con người, giúp con người tiến lên 142
5.7. Khó khăn và gian nan sẽ tạo nên phẩm chất tốt dẹp cho con người 143
5.8. Thắng lợi luôn được xây dựng trên nền tảng thất bại 143
5.9. Nếu muốn thành công, phải dũng cảm đối mặt với thất bại 143
CHƯƠNG BẢY: CON ĐƯỜNG HÓA GIẢI ĐAU KHỔ CỦA ĐỨC PHẬT  
1.  Nhận diện đau khổ 145
1.1. Nhận diện đau khổ 145
1.1.1. Nguyên nhân của đau khổ: mong muốn tình cảm kéo dài - đó là ái dục 146
1.1.2. Đau khổ chỉ phát sinh ở nơi những người có mối quan hệ tình cảm gắn bó với người ấy 146
1.1.3. Nhưng thực chất của những mối quan hệ tình cảm gắn bó với một người nghĩa là gì 147
1.1.4. Nguyên nhân làm chúng ta đau khổ là mong muốn tình cảm kéo dài - đỏ là ái dục 147
1.2. Khuynh hướng muốn sở hữu nơi con người 148
1.2.1. Lòng tham ái bao gồm không những sự khao khát khoái lạc, mà còn bao gồm cả sự khao khát được hiện hữu, tồn tại trong cuộc đời này
1.2.2. Tham ái được xếp vào một trong số thập nhị nhân duyên 149
1.3. Tham ái được sinh ra như thế nào 149
1.3.1. Tham ái được sinh ra từ thọ hay cảm thọ 149
1.3.2. Tham ái tiếp tục sinh ra thủ và hữu 151
1.3.3. Tham ái chính là cội nguồn của đau khổ 152
2.  Tiến trình tạo nên đau khổ 153
2.1. Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao khổ lại phát sinh từ cảm thọ 153
2.2. Các nhà chú giải nói rằng khổ thân và khổ tâm được gọi là khổ khổ 154
2.3. Vậy thì đâu là lối thoát cho thứ khổ-khổ này 155
2.4. Tiếp theo, làm thế nào mà thọ lạc cũng dẫn đến đau khổ 155
2.5.  Làm thế nào mà thọ xả cũng dẫn đến đau khổ  
2.6.  Như vậy khổ tâm được gây ra bởi tham ái đối với các cảm thọ  157
3. Chuyển hoá đau khổ 157
3.1. Khi chúng ta kiềm chế hay dập tắt được lòng tham, chúng ta sẽ hạn chế hay chấm dứt được đau khổ 157
3.2. Một trong những “đồng minh” thường liên kết với lòng tham lam là sự ngụy biện 158
3.3. Tiến trình tâm lý này phức tạp và tinh tế đến nỗi có đôi khi chính bản thân ta cũng không dễ gì nhận ra được 158
3.4. Sự sáng suốt của lý trí và ý chí hướng thiện mạnh mẽ chính là hai phương tiện tất yếu để chúng ta thực hành một nếp sống có khả năng hạn chế hay chấm dứt được đau khổ
khả năng hạn chế và chuyển hóa đau khổ 159
4. Chấm dứt được Ái Dục là chấm dứt được đau khổ 160
4.1. Câu chuyện đàm thoại giữa Đức Phật và trưởng thôn Bhadraka 160
4.2. Nhận xét 161
4.2.1. Đức Phật đặt vấn đề thực tế để ông trưởng thôn Bhadraka tự xác nhận vì có ái dục nên có đau khổ 161
4.2.2. Câu chuyện minh họa: người lạc quan (a cheerful man) 162
5. Con đường hóa giải đau khổ của Đức Phật: Diệt Khổ 163
5.1.  Khổ - Dukkha được thểhiện qua ba hình thức 164
5.2.  Chỉ có cái chết mới chấm dứt đau khổ nhưng cái chết cũng chỉ là một hình thái khác của khổ 164
5.3. Loại thứ ba của khổ là sự tương tác di truyền của hành động và nghiệp, vượt quá tầm nhìn và kinh nghiệm của con người 164
5.4. Mục tiêu của Đạo Phật là sự chấm dứt hoàn toàn mọi hình thức đau khổ và nhờ vậy đạt được Niết Bàn 165
6. Chấm dứt đau khổ bằng con đường Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo 165
6.1. Tứ Diệu Đế 165
6.1.1. Khổ Đế 166
6.1.2. Tập Đế 169
6.1.3. Diệt Đế 170
6.1.4. Đạo Đế 171
6.1.5. Người ta cũng thường giảng giải Tứ Diệu Đế theo cách dùng một phác đồ y học 171
6.2.  Bát Chánh Đạo 172
7. Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo là con đường chấm dứt đau khổ 175
7.1. Theo đó, chân lý thứ nhất là sự thật tức thực trạng về khổ (Dukkha) 175
7.2. Chân lý thứ hai, nguyên nhân khổ (Samudaya)  175
7.3. Chân lý thứ ba (Nirodha): chấm dứt khổ 176
PHẦN BA: CON ĐƯỜNG HÓA GIẢI ĐAU KHỔ CỦA ĐỨC GIÊSU  
CHƯƠNG TÁM: ĐAU KHỔ TRONG ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU  
1. Không có sự kiện nào lại được bàn luận nhiều như vấn đề đau khổ 177
2.  Kinh Thánh là cuốn sách vĩ đại về vấn đề đau khổ 178
2.1.  Thế giới những khổ đau bao trùm nhiều người trên thế gian này 179
2.2.  Những đau khổ của con người  
chồng chất lên nhau 180
2.3.  Những cuộc chiến tranh liên tiếp có nguy cơ  
nhân loại tự tiêu diệt chính mình 180
3. Phân loại đau khổ 181
3.1. Đau khổ thể xác 181
3.2. Đau khổ tâm lý 181
3.3. Đau khổ xuất phát từ xã hội 182
3.4. Những đau khổ có nguồn gốc tâm linh 182
3.5.  Trong thực tế cả bốn chiều kích: thể xác, tâm lý, xã hội và tâm linh chồng chéo lên nhau 183
4. Đau khổ và con người siêu nhiên 185
4.1. Thiên Chúa và sự ác 185
4.1.1. Đau khổ chỉ có thể cắt nghĩa được khi chấp nhận con người có một mục đích siêu trần thế 185
4.1.2. Đau khổ và vấn đề quyền năng của Thiên Chúa 186
4.1.3. Không phải là tác giả, song như chúng ta, Thiên Chúa cũng là nạn nhân của sự ác 188
4.2. Con người và sự ác 190
4.2.1. Những cái thấy được 190
4.2.2. Những cái không thấy được 191
4.2.3. Những cái không thấy được, không nhát thiết bó buộc ta phải phủ nhận sự hiện hữu của một Thiên Chúa tốt lành và công bình
4.2.4. Vấn đề tự do của con người 192
4.2.5. Nguyên nhân của sự ác 193
4.3. Vai trò của sự ác 195
4.3.1. Sự quan phòng của Thiênhúa không miễn trừ cho kẻ lành khỏi đau khổ 195
4.3.2. Phân loại sựác: sự ác luân lý và sự ác do nghịch cảnh 195
4.3.3. Sự ác luân lý làm chúng ta đi xuống, còn nghịch cảnh lại thúc đẩy chúng ta tiến lên 196
4.3.4. Lợi ích của đau khổ 197
4.3.5. Người thiếu tin tưởng thì thấy nghịch cảnh trong mọi cơ hội, còn người biết tin tưởng thì thấy cơ hội trong mọi nghịch cảnh 197
4.4. Luân lý đạo đức không thể là chuyện trục lợi 198
4.4.1. Sự ác phải xảy đến cho người có tội cũng như người vô tội 198
4.4.2. Hậu quả của sự kiện nếu sự ác chỉ dành cho những kẻ có tội 199
4.4.3. Hậu quả của sự kiện nếu sự ác không bao giờ xảy đến cho người vô tội 199
4.4.4. Cái đau khổ nặng nề nhất 200
4.5. Đức tin và cuộc sống  200
CHƯƠNG CHÍN: NIỀM TIN CỦA ÔNG GIÓP  
Chỉ có con người, khi đau khổ, mới biết mình đau khổ và tự hỏi lý do tại sao  
1.  Tận Cùng Đau Khổ 204
1.1. Cú đòn đầu tiên trên cuộc đời của Gióp: ma quỉ tấn công vào tài sản của Gióp 205
1.2. Cú đòn thứ hai: ma quỉ tấn công vào chính con người của Gióp 207
1.3. Niềm tin của Gióp vào Thiên Chúa  211
1.3.1. Gióp, tôi tớ của Giavê là một người trọn hảo, nhưng đồng thời cũng là một con người với những giới hạn thông thường khó vượt qua  211
1.3.2. Gióp, hiện thân của con người công chính chịu đau khổ 212
1.3.3. Chúa cho biết con người hữu hạn không thể hiểu biết mọi sự huyền nhiệm  
vô hạn của Thiên Chúa 212
1.4. Thiên Chúa tạm thời cho phép Satan tấn công khủng bố Gióp trong một giới hạn, nhưng chắc chắn Chúa luôn gìn giữ tôi tớ của Ngài  213
2.  Trong sách Gióp, vấn đề được đặt ra một cách hết sức sinh động 214
2.1. Đau khổ chỉ có ý nghĩa như là hình phạt của tội lỗi 214
2.1.1. Thiên Chúa là vị Thẩm Phán công minh, thưởng điều lành và phạt điều dữ 215
2.1.2. Ông Gióp chối bỏ nguyên tắc muốn đồng hóa đau khổ với hình phạt tội lỗi 216
2.1.3. Sách Gióp cũng mạnh mẽ chứng tỏ rằng những nguyên tắc của trật tự đó không thể đem áp dụng một cách cứng nhắc 216
2.1.4. Câu trả lời cho vấn nạn về ý nghĩa đau khổ không luôn luôn nằm trong lãnh vực luân lý dựa trên sự công bằng mà thôi 217
2.1.5. Đau khổ có tính chất thử thách 217
2.2. Lòng thương xót có trừng phạt là để dẫn đến hoán cải 218
2.2.1. Để có thể nhận ra câu trả lời đích thực cho vấn đề lý do đau khổ, chúng ta phải hướng tới mạc khải về tình yêu Thiên Chúa 219
2.2.2. Thiên Chúa đã ban cho thế gian Người Con để giải thoát nhân loại khỏi sự dữ 219
2.2.3. Thiên Chúa ban Con Một để con người “khỏi phải chết” “nhưng được sống muôn đời” 220
2.2.4. Sự dữ vẫn liên quan đến tội lỗi và sự chết  221
2.2.5. Rất thường khi người ta mong mỏi cái chết như là sự giải thóat khỏi đau khổ ở đời này 222
2.3. Nhờ công cuộc cứu độ của Đức Kitô, con người hy vọng được sống và nên hoàn thiện ngay trên cuộc đời này 223
CHƯƠNG MƯỜI: VAI TRÒ NGÔN SỨ CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐAU KHỔ 224
1. Vấn đề đau khổ bệnh tật 224
1.1. Liên quan sự dữ với tội lỗi 224
1.2. Tại sao hàng triệu con ngưòi phải chết vì thiên tai bệnh tật 224
1.3. Không có một cảnh tượng nào đáng phẫn nộ cho bằng cảnh tượng con người bị hành hạ bởi đau khổ bệnh tật 225
1.4. Chúa Giêsu đã chấp nhận, chia sẻ và biến đau khổ thành một phương tiện cứu độ và thánh hóa 225
2. Bệnh tật như một tình trạng của đời sống 226
2.1. Khi ta nói đến đau khổ bệnh tật, ta nghĩ đến những người bệnh mãn tính 226
2.2. Thế giới của người bệnh là một thế giới thu hẹp 227
2.3. Không gian và thời gian cũng thay đổi chiều kích 227
2.4. Bệnh tật chi phối toàn bộ con người 228
3. Phản ứng và thái độ 228
3.1. Ta có thể nói: có bao nhiêu người bệnh thì có bấy nhiêu phản ứng 228
3.2. Trong giai đoạn đầu người bệnh thường tỏ ra mất tinh thần khi thấy sức khỏe suy sụp 228
3.3. Từ phẫn nộ, người bệnh đâm ra sợ hãi 229
3.4. Trong một số trường hợp, đau đớn ở mức độ cao làm tê liệt sinh lực 229
3.5. Trong những trường hợp này, người Kitô hữu cầu nguyện để vượt qua cơn cám dỗ 229
3.6.  Nhưng để có được một thái độ “lành mạnh” như thế, ta cần hiểu rõ ý nghĩa của đaukhổ bệnh tật 230
4. Một vấn đề cần được khai thông 230
4.1. Đau đớn có chức năng bảo vệ sức khỏe con người 230
4.2. Ta thường có khuynh hướng chống lại các tai họa thiên nhiên vì chúng gây nên quá nhiều đau khổ 231
4.3. Thông thường ta có khuynh hướng lẫn lộn đau khổ với sự dữ, sự dữ thể xác và sự dữ tinh thần 231
4.4.  Kỳ thực ta muốn có một sự trùng hợp giữa trật tự thể lý và trật tự thần linh 232
4.5. Ta vẫn còn gặp một khó khăn cuối cùng đó là sựđau khổ mà người công chính và kẻ vô tội phải chịu một cách oan uổng 233
5. Từ ông Gióp đến Đức kitô 233
5.1. Ông Gióp, một người luôn trung thành với Thiên Chúa, lại phải chịu thử thách nặng nề như thế trong khi biết bao kẻ gian ác lại được sống an vui, hạnh phúc? 233
5.2. Nếu con người phải chịu đau khổ tương xứng với tội lỗi của mình thì con người luôn phải đau khổ vì con người là con người tội lỗi 234
5.3. Ta tin vào tình yêu ấy mặc dầu hiện giờ ta phải chịu đau khổ một cách gần như oan uổng 235
5.4. Biện chứng “đau khổ/ hình phạt” không còn lý do để tồn tại vì Đấng vô tội cũng chính là con người đau khổ 236
6. Vai trò ngôn sứ của người bệnh 237
6.1. Sự đau khổ của Đức Kitô biến đổi sự đau khổ của người bệnh 237
6.2. Đại đa số những người sống ở đời này thường tỏ ra quá gắn bó với đời sống trần thế 237
6.3. Người bệnh có vai trò nhắc ta rằng hạnh phúc con người quả thật mỏng manh 237
6.4. Người bệnh cũng giúp ta tìm lại được tinh thần mà ta phải có khi sống ở trần gian  238
6.5. Con người chịu đau khổ tỏ ra có lý hơn con người thông minh vì đã tìm được một lẽ sống cho đời mình 238
6.6. Sự đau khổ thanh luyện, thánh hóa, biến đổi người bệnh cũng như người khỏe mạnh khi họ hiểu được sứ điệp của người bệnh 238
7. Vai trò ngôn sứ của những người đau khổ: câu chuyện minh họa 239
8. Ta phải làm gì cho những người đau khổ 240
8.1. Ta phải làm gì với đau khổ 240
8.2. Ta phải làm gì cho những người đau khổ 241
8.2.1. Kiên trì giúp đỡ những người đau khổ 241
8.2.2. Yêu thương những người đau khổ như hai vợ chồng trẻ 242
8.2.3. Yêu thương người đau khổ như tổng thống Charles de Gaulle yêu thương đứa con dị tật của mình 243
CHƯƠNG MƯỜI MỘT: ĐI TÌM LỜI GIẢI CHO VẤN ĐỂ ĐAU KHỔ 245
1. Đặt câu hỏi cho vấn đề đau khổ 245
1.1. Khi người ta đang trải qua một kinh nghiệm đau đớn, câu hỏi đầu tiên là “tại sao?” 245
1.2.  Câu hỏi thứ hai là: “ai gây ra đau khổ?”  245
2. Đi tìm lời giải cho vấn đề đau khổ trong Kitô Giáo 246
2.1. Câu trả lời của các nhà tư tưởng 246
2.1.1. Đau khổ phát xuất từ tình trạng suy yếu tự nhiên  247
2.1.2. Đau khổ phát xuất từ việc người khai thác người 247
2.1.3. Đau khổ phát sinh do việc thực hiện một tiến trình sự sống 248
2.1.4. Đau khổ phát xuất từ lòng trắc ẩn 248
2.2. Câu trả lời của các nhà thần học 249
2.2.1. Đau khổ là là sự trừng phạt của Thiên Chúa  249
2.2.2. Đau khổ là sựhài hòa của vũ trụ 249
2.2.3. Đau khổ là tình trạng khiếm khuyết của sự thiện 250
2.3. Những câu trả lời qua quan điểm tu đức 251
2.3.1. Đau khổ là dấu chỉ được Thiên Chúa yêu thương 252
2.3.2. Đau khổ có giá trị góp phần vào sự cứu rỗi thế gian 253
2.3.3. Hãy dâng cho Chúa chính đau khổ vì đau khổ là tài sản duy nhất của con người 254
2.4. Những sai lầm khi mong tìm ra được ý nghĩa trọn vẹn của đau khổ 255
2.4.1. Không phải cứ hiểu được sự có lý của đau khổ là loại bỏ được đau khổ 255
2.4.2. Sai lầm của triết học 255
2.4.3. Sai lầm của thần học 257
2.5. Để tìm lời giải cho vấn đề đau khổ, chúng ta phải trở về với Đức Giêsu. 257
CHƯƠNG MƯỜI HAI: CON ĐƯỜNG HÓA GIẢI ĐAU KHỔ CỦA ĐỨC GIÊSU  
PHẦN MỘT: THÁI ĐỘ CỦA CHÚA GIÊSU ĐỐI VỚI ĐAU KHỔ  
1. Đức Giêsu trước những người đau khổ 259
1.1. Đức Giêsu không bao giờ gây đau khổ cho ai  259
1.2. Đức Giêsu rất thận trọng khi nói về đau khổ 259
1.3. Đức Giêsu luôn giữ một khoảng cách đúng đắn khi tiếp xúc với những đau khổ của con người 260
1.4. Những lập luận của Đức Giêsu trước những đau khổ của con người 260
1.4.1. Phải chăng đau khổ có tương quan với người chịu đau khổ 260
1.4.2. Phải chăng đau khổ chẳng có liên quan gì với tội lỗi 261
1.4.3. Quan điểm của Đức Giêsu 261
2. Những đau khổ của Đức Giêsu 263
2.1. Đức Giêsu không phải là “một người giữ kỷ lục” về đau khổ 263
2.2. Đau khổ về thể lý của Đức Giêsu 263
2.3. Những đau khổ phát xuất từ xã hội và tâm linh 264
2.3.1. Các đau khổ mà Đức Giêsu phải chịu nhiều nhất chính là những đau khổ phát xuất từ xã hội và tâm linh 264
2.3.2. Những thử thách tâm linh này hẳn phải nhiều đến nỗi thật khó đánh giá hết được 265
2.3.3. Thử thách lớn lao khi Đức Giêsu thấy đa số những người được mình cứu chữa lại không thông cảm mà thậm chí còn xua đuổi loại trừ 265
2.3.4. Nỗi lo ấy đã được các Tin Mừng diễn tả qua trình thuật về “cuộc chiến” của Đức Giêsu ở Ghétsêmani 266
2.3.5. Nỗi đau tâm linh của Đức Giêsu lên tới cao điểm là khi Người cảm thấy chính Thiên Chúa Cha cũng bỏ mặc Người cho kẻ thù 266
PHẦN HAI: CHÚA GIÊSU CHẤP NHẬN ĐAU KHỔ  
3. Đức Giêsu đã đảm nhận đau khổ như thế nào 267
3.1. Thật khó trả lời, vì một số câu hỏi rải rác trong Tin Mừng được cho là của Đức Giêsu khi đau khổ chắc chắn không phải nguyên văn lời Người nói 267
3.2. Ta có thể thấy rất rõ điều này khi rảo qua các đoạn Tin Mừng giới thiệu Đức Giêsu chịu thử thách, vì Người “giống con người mọi đàng, ngoại trừ tội lỗi” 268
4. Cuộc chiến đấu của Đức Giêsu trong những ngày cuối đời 269
4.1. Cuộc chiến đấu của Đức Giêsu ở vườn Ghétsêmani 269
4.1.1. Một lời mời gọi thiết tha để chia sẻ trong cô đơn thử thách và trong cuộc chiến đấu 269
4.1.2. Chúa Giêsu chỉ chấp nhận đau khổ khi biết được đó là bước phải đi để hiến thân cho Thiên Chúa Cha và tha nhân 270
4.2. Chúa Giêsu trước tòa án Philatô 271
4.2.1. Sự im lặng của Chúa thật đáng khâm phục 271
4.2.2. Khi nghe những lời vu cáo trên, Chúa không nổi giận 272
4.2.3. Chúa Giêsu hoàn toàn tự chủ và khao khát chịu đau khổ 272
4.2.4.  Chúa Giêsu giữ im lặng trước những sự xỉ vả đau đớn nhất 273
4.3. Chúa Giêsu vác Thập Giá 273
4.3.1. Bản án đã được tuyên bố 273
4.3.2. Tất cả đều góp phần vào việc làm cho những nhục nhã của Chúa thêm sâu xa và chua chát hơn 274
4.3.3. Người ta coi Chúa là vị cứu thế giả mạo, là kẻ phạm thượng bởi Hội Đồng Cộng Toạ, như một kẻ điên dại bởi Hêrôđê 274
4.3.4. Chúa đã khát mong và ước muốn những điều nhục nhã đó để làm sáng danh Đức Chúa Cha 274
4.3.5. Chúa không khép cửa lòng lại, Chúa tự quên mình một cách quảng đại, Chúa chỉ nghĩ đến an ủi và dạy dỗ mọi người 275
4.3.6.  Chúa Giêsu mời gọi chúng ta bước theo Chúa trên con đường Thập Giá 275
4.4. Chúa Giêsu chết trên Thánh Giá 276
4.4.1. Người đã bị liệt và số những kẻ gian ác 276
4.4.2. Thật là một cực hình nhục nhã 276
4.4.3. Trước con mắt mọi người, thật là một sự thất bại hoàn toàn 277
4.4.4. Chúa không nguyền rủa, không than vãn 277
PHẦN BA: CHÚA GIÊSU CHẤP NHẬN ĐAU KHỔ ĐỂ DẪN ĐƯA CON NGƯỜI VÀO NƯỚC THIÊN CHÚA  
1. Đau khổ chứa đựng một lời mời gọi trung kiên đón nhận những phiền hà và khổ đau 278
2. Đau khổ bao giờ cũng là một thử thách, đôi khi quá nặng nề, mà con người phải chịu 279
3. Qua Thập Giá, Đức Kitô đã hạ mình đến tận cùng sự yếu đuối và bất lực của con người 280
4. Tư tưởng của sự đau khổ và vinh quang hoàn toàn có tính chất Tin Mừng 281
5. Mầu nhiệm khổ nạn được hàm chứa trong mầu nhiệm Phục Sinh 282
6. Viễn tượng về Nước Thiên Chúa gắn liền với niềm hy vọng vinh quang bắt nguồn từ Thập Giá Đức Kitô 283
7. Với cuộc khổ nạn của Đức Kitô, mọi đau khổ của con người đã đi vào một tình trạng mớiv 284
8. Các chứng nhân Tân Ước đã diễn tả sự cao cả của công trình cứu độ được thực hiện nhờđau khổ của Đức Kitô, Đấng Cứu Thế đã chịu đau khổ thay cho con người và vì con người 285
9. Thánh Phaolô nói tới những đau khổ mà các Kitô hữu đầu tiên phải chịu “vì Đức Giêsu” 286
10.   Qua mầu nhiệm Phục Sinh, Đức Kitô kết hợp với con người trong cộng đoàn Giáo Hội 288
CHƯƠNG MƯỜI BA: KINH NGHIỆM SỐNG ĐAU KHỔ THEO TINH THẦN TIN MỪNG  
1. Tin Mừng đau khổ 290
1.1. Tất cả cuộc đời của Đức Giêsu đều quy hướng về Thập Giá 290
1.2. Đau khổ nói lên kinh nghiệm về sự giới hạn trong tâm hồn 291
1.3. Do cảm nghiệm được sự đau khổ và cái chết của chính mình, Chúa đã hiểu thế nào là nỗi đau khổ của con người 291
1.4. Chúa còn có kinh nghiệm sâu sắc về những đau khổ do người khác gây ra cho Ngài 292
1.5. Chúa không chùn bước, vì trung thành thực hiện ý Chúa Cha 293
2. Khi đau khổ dữ dội 293
2.1. Nhiều người trong chúng ta chắc chắn đã sống qua những lúc đau khổ dữ dội về thể lý hoặc về tâm lý 293
2.2. Trong những lúc phải nói là kinh hoàng đó hầu như chúng làm đảo lộn cả thế giới bên trong của tôi 294
2.3. Phải nhìn nhận là, đối với những kiểu phản ứng đó, thật khó làm cho nhân bản và hợp với tinh thần Kitô giáo 294
2.4. Chỉ khi ngọn gió đau khổ thổi qua trên chúng ta và thói cao ngạo của chúng ta đã bị đổ sập xuống một cách tàn bạo, ta mới thấy được những việc mình làm thật phù du 295
3. Nổi loạn 296
3.1. Tâm tình nổi loạn trong Thánh Kinh 296
3.2. Sự nổi loạn khi đau khổ chính là tính gây hấn tự nhiên trong con người 296
3.2.1. Chúng ta nghĩ sao về cách phản ứng này 296
3.2.2. Khi bị thử thách mà nổi loạn, ta đừng vội xoa dịu mình và người khác bằng lời an ủi 297
3.2.3. “Kích thích tố” do sự nổi loạn đem lại không phải là không có nguy hiểm 297
3.2.4. Chiêm ngắm cách Đức Giêsu cũng có thể giúp các Kitô hữu biết điều hòa các nổi loạn cho lành mạnh 297
4. Thoái bộ về tâm lý và khép kín với mình  
4.1. Những thái độ nói lên sự thoái bộ 297
4.2. Làm thế nào để nhân bản hóa khuynh hướng thoái bộ này 298
4.2.1. Làm thế nào để nhân bản hóa các khuynh hướng thoái bộ này 299
4.2.2. Cần ý thức những nguy hiểm đi đôi với tình trạng thoái bộ ấy 300
4.3. Sống theo tinh thần Tin Mừng 301
5.  Thất vọng 300
5.1. Hậu quả của phản ứng thất vọng 301
5.2. Nhân bản hóa sự thất vọng 302
5.3. Sống tinh thần Tin Mừng khi lâm vào cảnh thất vọng 304
5.3.1. Trước tiên dĩ nhiên phải van xin Thiên Chúa với hết lòng chân thành 304
5.3.2. Trong nỗ lực “vượt qua” mà ta muốn làm ngay giữa bóng đêm của sự dữ ấy, đôi lúc cũng nên nhắc lại những gì Thiên Chúa đã làm cho chúng ta 304
5.3.3. Khi sống trong vực thẳm thát vọng, hãy kêu xin Thiên Chúa cho mình được can đảm bước tới kẻ khác 305
5.3.4. Trong trận chiến, ta cần can đảm, đôi lúc phải anh hùng nữa, nhưng luôn luôn phải kiên nhẫn 306
6. Dụ ngôn người Samari nhân hậu rõ ràng là một Tin Mừng về đau khổ 306
6.1. Dụ ngôn người Samari nhân hậu nằm trong Tin Mừng về đau khổ 307
6.2. Nhưng người Samari nhân hậu trong dụ ngôn của Đức Kitô không chỉ dừng lại ở chỗ xúc động, cảm thương 308
6.3. Khi đọc bài dụ ngôn trong Tin Mừng, người ta có thể nói rằng, đau khổ gợi lên khả năng yêu thương trong con người để mưu ích cho những người đau khổ 308
6.4. Qua dòng lịch sử, hoạt động để thể hiện trong những hình thức cơ chế có tổ chức, và trong lãnh vực áp dụng, nó đã thúc đẩy những nghề nghiệp liên quan đến hoạt động đó  309
6.5. Chúng ta cũng tỏ lòng biết ơn tất cả những người hiến thân phục vụ một cách vô vị lợi đối với những người thân cận trong đau khổ 310
6.6. Thật khó mà kể ra ở đây tất cả những loại hình, những phạm vi hoạt động của “người Samari nhân hậu” trong Giáo Hội cũng như xã hội 310
6.7. Ở đây, chúng ta phải nhấn mạnh đến tầm mức khá quan trọng trong việc hướng dẫn giáo dục những thái độ 311
6.8.  Dụ ngôn người Samari minh chứng rằng mạc khải của Đức Kitô về ý nghĩa cứu độ của đau khổ hoàn toàn khác biệt với thái độ thụ động 312
6.9. Xét theo nội dung cơ bản, dụ ngôn này cũng hòa nhập với diễn từ về ngày xét xử cuối cùng 312
6.10. Những hành vi bác ái cứu giúp người đau khổ còn cho phép chúng ta khám phá ra được nỗi đau khổ cứu độ của Đức Kitô nằm ở nền tảng mọi nỗi khổ đau của nhân loại 314
7. Mạc khải của Đức Kitô và con đường đi theo Ngài 314
7.1. Mầu nhiệm ẩn giấu nơi Thập Giá là mầu nhiệm đau khổ và tình yêu của Thiên Chúa 314
7.2. Tất cả làm nên một dân đi theo Thập Giá (sequela crucis), một cộng đồng dưới chân Thập Giá 316