Các đường lối phúc âm hóa sống đời chứng nhân | |
Tác giả: | Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV |
Ký hiệu tác giả: |
ĐO-T |
DDC: | 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
CHƯƠNG I: SỐNG ĐỜI CHỨNG NHÂN | |
1. Chứng tá đời sống luôn luôn cằn thiết và hữu hiệu | 9 |
2. Chính đời sống chứng nhân sẽ gây thắc mắc cho mọi người | 11 |
3. Thế giới hôm nay đang khao khát những chứng nhân đích thực | 12 |
4. Qua bí tích Rửa Tội và Thêm Sức, mọi Kitô hữu phải làm chứng nhân | 14 |
5. Các hinh thức làm chứng nhân | 15 |
5.1. Sống bác ái yêu thương | 15 |
5.2. Ý thức minh đang sống và hoạt động trong cộng đồng nhân loại | 15 |
5.3. Phải làm quen với truyền thống dân tộc và tôn giáo mà minh đang chung sống | 15 |
5.4. Trân trọng khám phá Lời Chúa đang tiềm ẩn nơi họ | 15 |
5.5. Qua sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hướng con người lên chân lý và tình thương của Chúa | 15 |
5.6. Lưu tâm đến người nghèo và những người đau khổ | 15 |
5.7. Dấn thân phục vụ công lý, hòa bình và phát triển con người toàn diện | 16 |
5.8. Can đảm nói lên những áp bức và bất công trong xã hội | 16 |
5.9. Biết khiêm nhường tự kiểm nơi cá nhân cũng như tập thể | 16 |
5.10. Trung thành với tổ quốc và văn hóa dân tộc trong tinh thần của Đức Kitô | 16 |
6. Mỗi thành phần Dân Chúa phải nói lên lời chứng trong bậc sống của mình | 17 |
6.1. Giám mục, linh mục và phó tế | 17 |
6.2. Tu sĩ | 18 |
6.3. Giáo dân | 19 |
CHƯƠNG II: THẾ GIỚI HÔM NAY CẦN NHỮNG CHỨNG NHÂN ĐÍCH THỰC | |
1. Thảm trạng của thế giới hôm nay | 23 |
2. Làm chứng nhân cho Chúa là gì | 25 |
3. Cách thức làm chứng cho Chúa | 26 |
3.1. Mọi người có thể làm chứng | 26 |
3.2. Làm chứng cho Chúa bằng nhiều cách | 27 |
3.3. Mỗi người một cách làm chứng | 28 |
3.3.1. Thánh Phanxicô Assisi truyền giáo | 29 |
3.3.2. Bác tài xế xe taxi làm chứng nhân | 30 |
3.3.3. Một em học sinh làm chứng nhân nơi học đường | 31 |
3.4. Làm chứng nhân bằng đời sống cầu nguyện | 33 |
3.4.1. Gương cầu nguyện cửa Mẹ Têrêxa Calcutta | 33 |
3.4.2. Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhấn mạnh nhiều đến việc cầu nguyện | 34 |
4. Những điều kiện cần có để trờ thành một chứng nhân | 35 |
4.1. Phải hiểu về Đức Kitô | 35 |
4.2. Yêu mến Ngài | 36 |
4.3. Nên một với Ngài | 37 |
4.4. Dám làm tất cả vì Ngài | 37 |
5. Chứng nhân, một sứ mệnh rất khó khăn | 38 |
5.1. Khó khăn thử nhất là chủ nghĩa cá nhân ngày càng phát triển | 39 |
5.2. Khó khăn thứ hai là kinh tế thị trường ngày càng phát triển | 40 |
6. Người Kitô hữu chúng ta đang là chứng nhân hay người phản chứng | 42 |
6.1. Chứng nhân và phản chứng | 42 |
6.2. Nhiều người Công Giáo đang sống phản chứng với Tin Mừng | 42 |
6.3. Indira tầm đạo nhưng không theo vì bắt gặp một người phản chứng | 44 |
7. Lời cảnh báo của Giáo Hội | 46 |
CHƯƠNG III: TRUYỆN KỂ DÂN LÀNG HỒ | |
1. Tâm tình của các nhà thừa sai với ơn gọi truyền giáo | 49 |
1.1. Tâm tình cùa cha Combes với ơn gọi truyền giáo | 49 |
1.2. Ứơc ao được dạy giáo lý và rửa tội cho tân tòng | 50 |
2. Việc ăn uống hàng ngày | 51 |
2.1. Có cơm ăn đã là tốt rồi | 51 |
2.2. Ăn cả những thịt thối rữa | 52 |
3. Bệnh tật | 54 |
3.1. Desgouts đau bệnh | 54 |
3.2. Desgouts bị ghẻ nở | 55 |
4. Các nhà thừa sai thường gặp nhiều tai nạn trên đường đi | 55 |
4.1. Desgouts và Fontaine suýt chết đuối | 56 |
4.2. Bị chông tre.... | 58 |
4.3. Lạc vào ngay bẫy heo rừng | 58 |
4.4. Gặp cọp | 59 |
5. Các nhà thừa sai có khi bị vu khống bỏ vạ cáo gian | 60 |
6. Các thừa sai cò khi bị âm mưu sát hại | 63 |
7. Những cái chết của tân tòng | 65 |
8. Giuse Ngui lâm bệnh và qua đời | 68 |
8.1. Disbournes chăm sóc Ngui | 68 |
8.2. Ngui cảm nhận Chúa yêu thương mình | 69 |
8.3. Tấm lòng của thừa sai với đứa bé qua đời | 70 |
8.4. Tập tục khi có người chết | 72 |
8.5. Dòng chữ trên bia mộ | 73 |
CHƯƠNG IV: TRUYỆN KỂ DÂN LÀNG BÈ | |
1. Câu chuyện Dân Làng Bè cùa Hội Thừa Sai Việt Nam | 75 |
2. Tự lực cánh sinh: chăn nuôi gia súc | 77 |
2.1. Nuôi heo | 77 |
2.2. Nuôi dê | 80 |
2.2.1. Chuyện Từ Cây So Đũa | 80 |
2.2.2. Duyên... So Đũa | 82 |
2.3. Những Hột Vịt Đẻ... Rớt! | 84 |
3. Một nghề không hề được học ở Chủng Viện | 87 |
3.1. Linh mục bị giáo dân ăn hiếp - bộ đội lại bênh vực | 91 |
3.2. Quỷ Ngủ Đường...! | 93 |
3.3. Họp chợ chả giống ai | 95 |
4. Truyền giáo qua thú chơi Phong Lan | 96 |
5. Chuyện đá banh | 97 |
5.1. Một sự dấn thân nhẹ nhàng nhưng khá mạo hiểm | 99 |
5.2. Sân Hoa Lư với nhiều kỷ niệm | 102 |
5.3. Mỗi trận thi đấu đều có kỷ niệm | 103 |
5.4. Trận Rạch Giá | 105 |
6. Thành lập tổ sản xuất guốc Mộc Lan | 107 |
6.1. "Đôi Guốc", Nữ Thần Tình Yêu | 108 |
6.2. "Đôi Guốc", Thần hộ mệnh | 108 |
6.3. “Đôi Guốc”, Cần câu cơm của một thiếu tá phu nhân | 109 |
7. Nghề bàn ghế mây xuất khẩu | 110 |
7.1. Bỏ nghề guốc sang nghề bàn ghế mây | 110 |
7.2. Đồng hành với Ban Chủ Nhiệm ngành Mây-Tre - Lá TP.HCM đi tìm nguyên liệu cho thành phố | 110 |
7.3. Câu chuyện "độc thân linh mục” trên con đường song mây | 111 |
7.4. Làm sao để sản xuất một bộ bàn ghế mây đủ tiêu chuẩn xuất khẩu | 112 |
7.5. Rừng Mây Bù Đốp với những anh em “da vàng | 112 |
8. Tiếp đoàn thủy thủ Cuba | 113 |
9. Ly cà phê đá trị giá 60 USD | 114 |
10. Đứng đàng sau những đơn vị sản xuất | 114 |
11. Hội Hoa Xuân TP.HCM với huy chương vàng | 115 |
11.1. Tác phẩm 'Truyền Thuyết Tình Yêu" với huy chương vàng | 116 |
11.2. Tác phẩm “Nàng Tiên Cá” với huy chương bạc | 116 |
11.3. Lễ rửa huy chương | 118 |
12. Phụ Trách khoa ngoại ngữ của Trung Tâm Dạy Nghề Huyện Nhà Bè | 118 |
12.1. Lịch sử hình thành và phát triển Khu Chế Xuất Tân Thuận | 118 |
12.1.1. Khu Chế Xuất Tân Thuận hình thành | 119 |
12.1.2. Khu Chế Xuất Tân Thuận sau 25 năm phát triển | 119 |
12.2. Câu chuyện "Thấy Thiên Đàng” | 120 |
12.3. Phụ Trách khoa ngoại ngữ của Trung Tâm Dạy Nghề Nhà Bè | 121 |
13. Câu chuyện “con mèo trắng" | 123 |
14. Hạt Giống Cho Hoa Trái Sau Gần Một Thế Kỷ Được Gieo | 126 |
15. Những Ni Cô nhân hậu - đám tang trong chùa | 129 |
16. Có một Giám Mục như thế...Bùi Tuần | 131 |
17. Các mục tử Dân Làng Bè | 134 |
CHƯƠNG V: CHỨNG TÁ TIN MỪNG | |
1. Chứng tá Phúc âm. | 143 |
1.1. Chứng tá Phúc âm | 143 |
1.2. Giáo huấn của Công Đồng về đời tu | 144 |
1.2.1. Giáo huấn Công Đồng | 144 |
1.2.2. Giáo huấn của Công Đồng về đời tu h | 145 |
2. Làm chứng tá trong đức khiết tịnh | 146 |
2.1. Khiết tịnh tận hiến | 146 |
2.2. Nguồn phong phú thiêng liêng | 147 |
2.3. Hồng ân Thiên Chúa | 148 |
3. Làm chứng tá trong đức khó nghèo | 148 |
3.1. Khó nghèo tận hiến | 148 |
3.2. Tiếng kêu la của người nghèo | 149 |
3.3. Năm phương thức đáp lại tiếng kêu của người nghèo | 150 |
3.4. Sử dụng của cải trần gian | 150 |
3.5. Làm chứng tá trong lao động | 151 |
3.6. Chia sẻ huynh đệ | 152 |
3.7. Làm chứng tá trong đức khó nghèo bắt nguồn từ đòi hỏi của Phúc Âm | 153 |
4. Làm chứng tá trong đức Vâng Phục | 154 |
4.1. Vâng lời tận hiến | 154 |
4.2. Tình huynh đệ theo Phúc Ầm và hy sinh | 154 |
4.3. Quyền bính và tuân phục | 154 |
4.4. Những hoàn cảnh mới của sự vâng lời | 154 |
4.5. Tự do và tuân phục | 157 |
4.6. Lương tâm và tuân phục | 158 |
4.7. Thánh giá là bằng chứng của tình yêu lớn nhất | 159 |
5. Làm chứng tá trong lối sống | 159 |
5.1. Lối sống phù hợp với ơn gọi | 159 |
5.2. Chứng tá của nhân đức | 160 |
6. Cần phải có chứng tá Phúc Âm trong thế giới ngày nay | 161 |
6.1. Cần phải có chứng tá Phúc Âm trong thế giới ngày nay | 161 |
6.2. Chứng nhân sống động của tình yêu Thiên Chúa | 162 |
6.3. Gương chứng nhân của các nữ tu Calcutta | 162 |
CHƯƠNG VI: SỐNG ĐỜI CHỨNG NHÂN GIỮA GIA ĐÌNH | |
1. Giáo Hội Tại Gia | 166 |
1.1. Giáo Hội tại gia: cha mẹ với con cái | 166 |
1.2. Giáo Hội tại gia: người cha, người chồng trong gia đình | 166 |
1.3. Giáo Hội tại gia: người vợ, người mẹ trong gia đình | 167 |
2. Hôn nhân là một con đường nên thánh | 170 |
2.1. Gia đình là một cung thánh | 169 |
2.2. Hôn nhân là một con đường nên thánh | 170 |
3. Qua cuộc sống hôn nhân, họ đã trưởng thành trong đời sống đạo | 172 |
3.1. Họ yêu nhau hơn qua việc sinh sản con cái: tâm tình của Luisa Calvo, một người và Và những chia sẻ của Andrés, một người chồng | 172 |
3.2. Người mẹ với con cái | 174 |
3.3. Trưởng thành hơn trong quan hệ với Thiên Chúa khi làm mẹ | 175 |
3.4. Qua cuộc sống hôn nhân, họ đã trưởng thành trong đời sống đạo | 176 |
4. Sống đời chứng nhân của một em bé | 177 |
4.1. Con không chết, Chúa ở trong con. | 177 |
4.2. Mark với các bí tích | 178 |
4.3. Trong đau đớn Mark luôn hát Alleluia | 179 |
4.4. Thiên Đàng đối với Mark | 180 |
4.5. Những giây phút cuối cùng | 181 |
4.6. Nhờ Mark, những người chung quanh được trưởng thành trong đức tin | 183 |
5. Làm chứng nhân bằng đời sống của một gia đình công giáo tốt | 184 |
CHƯƠNG VII: SỐNG ĐỜI CHỨNG NHÂN TRONG CỘNG ĐỐNG GIÁO XỨ | |
1. Khái niệm về giáo xứ | 180 |
2. Sứ mạng truyền giáo của giáo xứ | 189 |
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc truyền giáo của các xứ đạo | 191 |
3.1. Phần lớn các xứ đạo là tình trạng biệt lập (ghetto) | 191 |
3.2. Tính truyền thống của giáo xứ cũng dễ trở thành một trong những ngáng trở đối với công tác truyền giáo | 192 |
3.3. Ngoài ra, người giáo dân ở các xứ đạo chưa có cơ hội được tham gia tích cực vào các lĩnh vực giáo dục, xã hội, chính trị | 192 |
3.4. Vẫn còn nhiều tách biệt cứng nhắc giữa việc đạo-việc đời, sống đạo-sống đời | 193 |
4. Một số thuận lợi cho việc truyền giáo nơi giáo xứ | 194 |
4.1. Họ luôn sẵn sàng và rộng rãi hi sinh tinh thần và vật chất cho các nhu cầu Giáo Hội | 194 |
4.2. Đa số lương dân sống lân cận đều chưa theo một tôn giáo chính thức nào | 194 |
5. Những đề nghị thực hành | 195 |
5.1. Cha xứ và hội đồng mục vụ | 195 |
5.1.1. Chính cha xứ là người “phải xây dựng cộng đoàn tín hữu sao cho họ biết sống xứng đáng với ơn gọi của mình | 195 |
5.1.2. Cha xứ cũng nên khích lệ và cổ võ giáo dân của mình thực hành các việc đạo đức bình dân phù hợp | 196 |
5.1.3. Cha xứ cùng với hội đồng mục vụ giáo xứ cần tìm kiếm những cách thức và thiết lập chương trình truyền giáo phù hợp với bối cảnh thực tế của giáo xứ mình cũng như hoàn cảnh cụ thể của cộng đồng lương dân xung quanh | 196 |
5.1.4. Cùng với giáo dân của mình, các cha xứ cần chủ động đến với những lương dân lân cận xứ đạo của mình để có cơ hội mời gọi họ tìm hiểu và đến với Đạo | 197 |
5.1.5. Cha xứ cũng là người phải đứng ra trước hết tìm kiếm các phương thức khả thể để giúp phát triển cộng đồng, không phân biệt lương - giáo | 198 |
5.1.6. Các hội đoàn tông đồ trong giáo xứ cần dành ưu tiên đến với lương dân. | 198 |
5.2. Đời sống chứng nhân ngay tại giáo xứ | 199 |
5.2.1. Những chứng tá qua đời sống của các Kitô hữu | 199 |
5.2.2. Đời sống của người giáo dân qua những công việc thường ngày, đặc biệt trong những công việc có liên hệ với các lương dân, phải trở nên lời chứng sống động cho Đức tin của mình | 199 |
5.2.3. Chính xứ đạo phải thực sự là một cộng đoàn yêu thương, an bình, vui tươi, mọi người đối xử tin tưởng và tử tế với nhau | 199 |
5.2.4. Cộng đoàn giáo xứ phải thực sự hiệp thông, tương trợ nhau trong mọi khía cạnh của cuộc sống | 200 |
5.2.5. Cần chú trọng huấn luyện sao cho mỗi Kitô hữu, đặc biệt là các Kitô hữu trẻ, trở nên như những chứng nhân sống động của Đức Kitô một cách tự nhiên...200 | |
5.2.6. Mọi người trong giáo xứ cần chủ động và can đảm đấu tranh phá bỏ, vượt qua những cách biệt và kỳ thị lương-giáo | 201 |
5.2.7. Rao giảng Phúc Âm và thánh hóa nhân loại, đem tinh thần Phúc Âm thấm nhuần và hoàn hảo hóa những việc thuộc phạm vi trần thế | 202 |
5.2.8. Người giáo dân có một đời sống lương thiện và Kitô giáo đáng phục, biểu hiện qua các liên hệ thông thường của đời sống và nghề nghiệp | 203 |
5.3. Một số việc có thể thực hành trong giáo xứ | 203 |
6. Một tấm gương chứng nhân | 205 |
CHƯƠNG VIII: BỔN PHẬN CỦA GIÁO DÂN ĐỐI VỚI XÃ HỘI TRẦN THẾ | |
1. Lãnh vực chính trị | 207 |
1.1. Bằng cách nào | 208 |
1.2. Nói thì dễ, làm thì khó | 209 |
2. Lãnh vực kinh tế | 210 |
3. Lãnh vực truyền thông | 212 |
4. Lãnh vực y tế | 217 |
5. Lãnh vực giáo dục | 219 |
6. Linh đạo giáo dân: vừa Kitô giáo vừa thế trần | 220 |
6.1. “Trần thế tính” là gì? | 221 |
6.2. Linh đạo vừa nói có hai chiều kích: chiêm niệm và hoạt động | 222 |
CHƯƠNG IX: SỐNG ĐỜI CHỨNG NHÂN TRONG MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI | |
1. Bổn phận của giáo dân đối với thực tại trần thế | 227 |
1.1. Ơn gọi của giáo dân | 227 |
1.2. Giáo dân trở thành muối của trần | 228 |
1.3. Bổn phận của giáo dân đối với thực tại trần thế | 230 |
2. Một linh đạo cho cuộc sống đời thường | 231 |
2.1. Linh đạo giáo dân trong môi trường nghề nghiệp | 231 |
2.2. Linh đạo qua các công việc hàng | 232 |
3. Một linh đạo hướng đến sự kết hiệp với Thiên Chúa | 232 |
3.1. Một buổi sáng tuyệt diệu | 233 |
3.2. Trên đường đến cơ quan | 234 |
3.3. Chúa luôn ở bên cạnh ta từng giây từng phút | 234 |
4. Một thách đố cho người giáo dân | 235 |
4.1. Một thách đố cho người giáo dân | 235 |
4.2. Tinh thần làm việc của một giáo dân trong một công ty | 236 |
5. Bị đồng nghiệp ghét vì làm việc có lương tâm Kế hoạch được giăng bẫy | 237 |
6. Sự kiện xảy ra tại Malaysia | 239 |
6.1. Sự kiện xảy ra tại Malaysia | 239 |
6.2. Hằn học của chính quyền Malaysia | 240 |
6.3. Điều cần chia sẻ | 241 |
7. Hãnh diện vì mình là giáo dân | 242 |