Bình vẫn chưa hề cũ
Phụ đề: Huấn thị 1659 - Công nghị 1664 (Kim chỉ nam truyền giáo thế kỷ 17)
Tác giả: Lm. Trương Đình Hiền
Ký hiệu tác giả: TR-H
DDC: 266.022 597 - Truyền giáo tại Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008557
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 23
Số trang: 332
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Mục lục 4
 Bản văn Thánh Kinh - Văn kiện Giáo hội - Chữ viết tắt 7
Đôi lời giới thiệu 9
Lời nói đầu 12
BÀI 1: TÌM LẠI KHO TÀNG BỊ LÃNG QUÊN  
DẪN NHẬP: ĐỂ CÓ ĐƯỢC QUÁ KHỨ LẪN TƯƠNG LAI 16
PHẦN I: NHỮNG ĐIẾM HẸN GIAN NAN THUỞ Ấy  
I. Á Châu: Vùng đất và những con đường còn hoang hoá  
1. Con đường tơ lụa của thương mại, kinh tế 22
2. Con đường tơ lụa của đức tin 24
3. Khúc quanh lịch sử truyền giáo Chế độ "Bảo Trợ truyền giáo" đã xong nhiệm vụ 28
II. Cuộc "cách mạng truyền giáo" của Giáo hội 30
1. Giáo hội nhìn thế giới bằng một nhãn quan mới 30
2. Viễn kiến mục vụ thức thời của Công Đồng Trento 31
3.  Cuộc "cách mạng" khởi đi từ trung tâm 32
4.  Người "hoa tiêu” lái con tàu Thánh Bộ 33
5.  Định hướng nền tảng để xuất phát 33
PHẦN II: TÌM LẠI KHO TÀNG BỊ LÃNG QUÊN  
I. Giới thiệu tổng quát 36
1. Bản dịch Việt ngữ đang được lưu hành 36
2.  Huấn Thị 1659 đã ra đời như thế nào? 36
3.  Bố cục tổng quát 37
II. Phân tích và đánh giá 39
1. Lượng giá tổng quát 39
2.  Những giá trị vượt thời gian 40
3.  Những định hướng trọng tâm cần thiết cho hôm nay 41
Kết luận: Cũ với mới từ trong kho tàng (Mt 13,52) 54
BÀI 2: BÌNH VẪN CHƯA HỀ CŨ 54
Dẫn nhập: Vẫn trên dòng sông đó 58
PHẦN MỘT: MỆNH LỆNH VÀ DI CHÚC ĐI CÙNG NĂM THÁNG  
I. Từ một xuất phát điểm 62
1.  Đã có một “từ ngữ" mang nhiều ý nghĩa phong phú 62
2. Từ "Mệnh lệnh của Đấng Sáng Lập" 64
3. Đến Các Tông Đồ và Giáo hội thuở ban đầu 66
4. Phương thế truyền giáo cốt yếu của Đấng Sáng Lập: LÀM CHỨNG 69
II. Những cập nhật truyền giáo thời hiện đại 71
1. Toàn thể Dân Chúa “đến với muôn dân" 72
2. "Hồi sinh" sau Vaticano II: Từ Evangelii Nuntiandi (1975) đến Redemptoris Missio (1990) 75
3. Tân Phúc Âm hóa hôm nay: "Đi ra trong Niêm vui" và "Trẻ trung trong Hiệp Hành" 81
Kết luận: 85
PHẦN II: MONITA, "CẨM NANG TRUYỀN GIÁO" VƯỢT THỜI GIAN"  
Lời đầu: Tản mạn lịch sử: "Bi đát" và "Trưởng thành" 86
I. Những chân trời mới để Hội thánh "ra khơi" 90
1. Những yếu tố "Thúc bách con thuyền Giáo Hội ra khơi" 90
2. Á Châu: "Mảnh đất đầy hứa hẹn và hy vọng cho cả loài người 95
3. Đã đến lúc cần một "Công Nghị" để bắt đầu 104
II. Văn kiện "Monita ad  Missionarios" nhận định tổng quát 105
1.  Sự "Phân Định" cần thiết: Huấn thị 1659 105
2. Từ Huấn thị 1659 đến Công nghị Ajuthia 1664 107
3. Bố cục nội dung và tiêu đích nhắm tới 108
III. Monita ad  Missionarios định hướng và áp dụng 110
1. Điểm nhấn mang chiều kích "linh đạo": Tìm hiểu khái quát nội dung Monita 110
3.  Xét (Giải thích tích cực): Không phải như thế này sao? (chương II, III) 113
4.  Làm (Lựa chọn hợp lý): vẫn con cơ hội để "lại bắt đầu" (chương IV - X) 116
5. Những “chiều kích vượt thời gian" 133
Kết: "Bình với rượu mới" để sẻ chia 135
Thư mục dẫn nguồn và tham khảo 138
Phụ lục 1: Huấn thị 1659 143
Phụ lục 2: Monita ad  Missionarios 167