Trưởng thành nhân cách trong đời tu | |
Tác giả: | Giuse Nguyễn Trọng Sơn |
Ký hiệu tác giả: |
NG-S |
DDC: | 256.6 - Huấn luyện Tu sĩ |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời mở | 3 |
CHƯƠNG I: HUẤN LUYỆN NHÂN BẢN TRONG TƯƠNG QUAN VỚI ĐỜI SỐNG TÂM LINH VÀ ĐỜI TU | 7 |
I. Một cái nhìn tổng thể về việc huấn luyện nhân bản | 7 |
1. Huấn luyện nhân bàn trong cách nhìn về con người | 7 |
2. Huấn luyện nhân bản trong xã hội hôm nay | 12 |
II. Huấn luyện nhân bản trong tương quan đời sống tâm linh và đời tu | 14 |
1. Tự nhiên và siêu nhiện đều do từ Thiên Chúa | 14 |
2. Nền tự nhiên cần thiết và đưa đến sự sung mãn cho đời sống tâm linh và đời tu | 15 |
2.1. Duy ý chí và xem thường thực tại con người | 15 |
2.2. Đề cao tinh thần và xem thường thân xác | 17 |
2.3. Đặt nặng cái đầu và bỏ quên con tim | 18 |
2.4. Đặt nặng tập thẻ và xem thường cá nhân | 21 |
3. Huấn luyện nhân bản và đời tu | 23 |
CHƯƠNG II: MỘT NHÂN CÁCH TRƯỞNG THÀNH : THỂ HIỆN CHÍNH MÌNH | 27 |
I. Sự thể hiện chính mình trong ý định của Thiên Chúa về con người | 29 |
1. Nhận ra và làm triển nở hạt giống Chúa ban cho mầu nhiệm sáng tạo | 30 |
1.1. Con người là hình ảnh Thiên Chúa | 31 |
1.2. Hình ảnh trở nên rõ nét trong cuộc sống | 31 |
1.3. Thể hiện mình trong các mối tương giao | 32 |
2. Ý thức về giới hạn nhưng vẫn lạc quan về bản thân (mầu nhiệm cứu độ) | 33 |
II. Hiểu biết mình để có thể tự thể hiện | 34 |
1. Hiểu biết tính tình của mình | 34 |
2. Thể hiện một nhân cách thống nhất | 36 |
3. Hội nhập nơi bản thân | 38 |
4. Chấp nhận chính mình | 39 |
III. Thể hiện chính mình diễn tả lòng tự tin | 40 |
1. Là một thụ tạo độc đáo | 40 |
2. Tự tin là sống sự thật | 41 |
3. Tự tin không luồn cúi | 43 |
4. Tự tin khi chấp nhận những giới hạn của mình | 44 |
IV. Thể hiện mình khi trở nên chính mình | 45 |
1. Tính cách riêng | 46 |
2. Sống con ngượi thật của mình | 47 |
3. Sống sự thật về mình và vươn lên | 48 |
4. Để trở nên chính mình | 49 |
5. Trở nên chính mình mỗi ngày | 49 |
V. Thực hiện dự định hiện hữu của mình | 51 |
VI. Thể hiện mình qua khả năng sáng tạo | 52 |
VII. Thể hiện chính mình và tôn trọng những thể hiện khác | 52 |
CHƯƠNG III: MỘT NHÂN CÁCH TRIỂN NỞ TRONG TƯƠNG QUAN VỚI THA NHÂN | 55 |
I. Tha nhân hiện diện nơi sâu thẳm của con người | 56 |
1.1. Tha nhân trong đời tôi | 56 |
1.2 Trưởng thành nhân cách... chủng sinh-linh mục giáo phận | 57 |
1.1.1. Cái nhìn tiêu cực về tha nhân của một vài triết thuyết | 62 |
1.1.2. Cái nhìn tích cực về tha nhân của một vài triết thuyết | 65 |
1.2. Cách nhìn về tha nhân khởi đi từ cách nhìn về một Thiên Chúa “hiện hữu cho" (essere per) | 67 |
1.3. Tha nhân "hiện diện” nơi hữu thể người và làm hoàn tất đời người của tôi | 70 |
II. Đời sống chung | 70 |
1. Thể hiện nhân cách riêng | 70 |
1.1. Tính cách độc đáo | 72 |
1.2. Tự hào trong đời sống, công việc riêng | 73 |
1.3. Ảnh hưởng trên người khác và biết lắng nghe người khác | 74 |
2. Hiện hữu với người khác | 74 |
2.1. Thái độ cởi mở | 75 |
2.2. Biết tiếp nhận | 77 |
2.3. Thái độ trao và nhận | 78 |
2.4. Thái độ gợi mở | 79 |
2.5. Trổi vượt trên người khác | 80 |
2.6. Nhu cầu được thán phục | 80 |
III. Cộng đoàn trưởng thành | 82 |
1.1. Sự thiếu trưởng thành của cộng đoàn | 83 |
2. Những tính chất của một cộng đoản trưởng thành | 88 |
2.1. Trưởng thành trong các xung đột của đời sống chung | 88 |
2.2. Trưởng thành trong tương quan với quyền bính | 92 |
2.3. Cần có tinh thần cộng đoàn | 96 |
2.4. Thất vọng về cộng đoàn | 97 |
2.5. Thoả mãn về chính mình | 98 |
2.6. Sửa lỗi huynh đệ | 99 |
CHƯƠNG IV: MỘT NHÂN CÁCH TRƯỞNG THÀNH TRONG TƯƠNG QUAN VỚI THIÊN CHÚA | 101 |
I. Sự thống nhất trong nhân cách tôn giáo | 101 |
1. Sống hồn nhiên | 101 |
2. Sống sự hòa hợp | 103 |
3. Sống sự phát triển của nhân cách tôn giáo | 105 |
II. Những lệch lạc trong nhân cách tôn giáo | 106 |
1. Tâm bệnh hiện sinh (existential psychopathology) | 106 |
2. Các khuynh hướng tâm bệnh trong việc tìm kiếm hoàn thiện tôn giáo | 107 |