Hội nhập văn hóa trong hôn nhân và gia đình Việt Nam theo Tông huấn Familiaris Consortio
Tác giả: Lm. Augustino Nguyễn Văn Dụ
Ký hiệu tác giả: NG-D
DDC: 259.1 - Mục vụ gia đình
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0007990
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 236
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tri ân 1
Lời tựa 3
Những chữ viết tắt 8
Dân nhập 9
Phần thứ nhất: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM  
Vào đề 19
Bản đồ Việt Nam 25
CHƯƠNG I: NHỮNG YẾU TỐ CĂN BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Đời sống Kinh tế 27
1.1. Nông nghiệp và tầm quan trọng của nó 28
1.2. Người nông dân và đời sống của họ 31
1.3. Những dịp lễ hội nông nghiệp 35
2. Đời sống xã hội 38
2.1. Làng mạc 40
2.2. Lễ Tết 45
2.3. Quan hệ giữa Vua và dân 51
2.4. Quan hệ giữa thầy và trò 54
3. Đời sống tôn giáo 58
3.1. Tâm tình tôn giáo 60
3.2. Thờ Thần Linh 63
3.3. Ý niệm về Thiên Chúa 65
4. Ảnh hưởng của các Tôn giáo lớn 69
4.1. Phật giáo 70
4.2. Lão giáo 75
4.3. Khổng giáo 77
4.3.1. Quan niệm về vũ trụ 79
4.3.2. Học thuyết “chính danh” 82
4.3.3. Việc “tu thân” 83
4.3.4. Đạo hiếu 88
4.3.5. Thờ cúng Tổ Tiên Ông Bà 91
4.4. Gặp gỡ Tây Phương qua Kitô giáo 93
5. Quan niệm về con người 99
5.1. Con người với chính mình 102
5.2. Con người với ngoại vật 107
CHƯƠNG II: HÔN NHÂN TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM  
1. Hôn nhân trong tương quan với vũ trụ 118
2. Hôn nhân như một giao ước giữa hai gia đình 124
3. Đạo Hiếu như một động lực của hôn nhân 129
4. Sự sinh sản là “ý nghĩa” và “mục đích” của hôn nhân 132
5. Việc cử hành lễ thành hôn 134
5.1. Lễ dạm 136
5.2. Lễ hỏi 136
5.3. Lễ cưới 138
5.4. Nộp cheo 140
CHƯƠNG III: GIA ĐÌNH TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM  
1. Đại gia đình hay họ tộc 144
1.1. Những thành viên của đại gia đinh 144
1.2. Trưởng tộc 146
1.3. Người đàn bà trong đại gia đình 148
1.4.Từ đường của gia đình 150
2. Tiểu gia đình 154
2.1. Những thành phần 154
2.2. Bổn phận vợ chồng 156
2.3. Con cái và bổn phận của chúng 158
2.4. Những bổn phận giữa anh chị em 160
2.5. Con nuôi 161
3. Gia tộc 163
3.1. Thứ bậc và danh xưng trong gia tộc.. 164
3.3.1. Sơ đồ tang chế 172
3.3.2. Sơ đồ tang chế 173
3.3.3. Sơ đồ tang chế 173
3.4. Tương quan giữa họ hàng và lãnh vực luân lý 174
Phần thứ hai: TƯƠNG QUAN VỚI GIÁO HUẤN GIÁO HỘI theo Tông Huấn “FAMILIARIS CONSORTIO”  
CHƯƠNG I: PHÚC ÂM HÓA VIỆT NAM  
1. Những thời điểm truyền bá Tin mừng 183
1.1. Thời kỳ khai sinh (1533-1659) 184
1.2. Thời kỳ hình thành (1659-1802) 188
1.3. Thời ky thử thách (1802-1885) 190
1.4. Thời kỳ phát triển (1885-1960).. 192
1.5. Thời kỳ trường thành (1960 đến nay) 195
2. Truyền bá Tin mừng và hội nhập văn hóa 203
2.1. Đại cương về những phương pháp để hội nhập Tin mừng vào văn hóa 205
2.2. Vấn đề hội nhập văn hóa trong định chế hôn nhân và gia đình 211
CHƯƠNG II. CÁC KHÍA CẠNH TIÊU cực trong hôn nhân và gia đình người Việt  
1. Hôn nhân như một số mệnh 218
1.1. Một quan niệm đối nghịch với Tin Mừng 218
1.2. Giáo Huấn của Giáo Hội 220
1.3. Thẩm định 222
2. Ly dị 224
2.1. Luật ly dị tại Việt Nam 224
2.2. Giáo huấn cùa Giáo Hội 227
2.3. Thẩm định 229
3. Đa thê 233
3.1. Hiện tượng 234
3.2. Thẩm định. 235
CHƯƠNG III: CÁC KHÍA CẠNH CẦN ĐƯỢC KIỆN TOÀN trong hôn nhân và gia đình người Việt  
1. Vấn đề ưng thuận 244
1.1. Giáo huấn của Giáo hội 244
1.2. Quan niệm ưng thuận trong nền văn hóa Việt Nam 246
1.3. Thẩm định 247
2. Quan niệm về phụ nữ 252
2.1. Giáo huấn của Giáo hội 252
2.2. Phụ nữ trong nền văn hóa Việt Nam 254
2.3. Thẩm định 257
3. Tục thờ cúng tổ tiên 263
3.1. Vai trò và khía cạnh thờ cúng 263
3.2. Việc truyền giáo và vấn đề "tranh tụng nghi lễ" 265
3.3. Lễ gia tiên 270
3.4. Thẩm định 272
CHƯƠNG IV: NHỮNG KHÍA CẠNH TÍCH CỰC trong hôn nhân và gia đình người Việt  
1. Thiết lập một cộng đồng của các ngôi vị 277
1.1. Gia đình: một cộng động các ngôi vị 277
1.2. Tương quan phu phụ, phụ tử, mẫu tử và huynh đệ 278
1.3. Gia đình và người già cả 281
1.4. Nguyên tắc thiết lập cộng đồng các ngôi vị 284
2. Phục vụ sự sống 287
2.1. Việc truyền sinh 288
2.2. Giáo dục 292
2.3. Nghĩa tử 297
3. Tham gia phát triển xã hội 299
3.1. Tương quan giữa Gia đình và xã hội 299
3.2. Định hướng xã hội trong văn hóa Việt Nam 301
4. Tham gia vào đời sống và sứ mạng của Giáo hội 307
4.1. Gia đình trong mầu nhiệm Giáo hội 307
4.2. Gia đình Kitô hữu 310
4.3. Gia đình và sứ mạng Tông đồ 315
5. Đạo hiếu 318
5.1. Tầm quan trọng 318
5.2. Thẩm định 319
KẾT LUẬN 327
1. Đối với Giáo hội tại Việt Nam 333
2. Đối với cộng đồng Công giáo Việt Nam tại Hải Ngoại 335
3. Lời cầu nguyện cho gia đình 343
THƯ MỤC 345