Hướng dẫn mục vụ hôn nhân theo Giáo luật và Thần học
Tác giả: Lm. Barnaba Trần Đình Phục
Ký hiệu tác giả: TR-P
DDC: 259.1 - Mục vụ gia đình
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008739
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 295
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 5
LỜI GIỚI THIỆU 7
MỞ ĐẦU 11
Chương 1: NỀN TẢNG VÀ TINH THẦN CỦA GIÁO LUẬT 15
I. Giáo huấn của các Đức Giáo Hoàng về Giáo luật và mục vụ 16
A. ĐGH Phaolô VI: Tự bản chất, Giáo luật là mục vụ 16
B. ĐGH Gioan Phaolô II: Hiệp thông và sự thật 27
C. ĐGH Phanxicô: Công chính, sự thật và nhân từ 34
II.  Suy tư về Giáo Hội học của Công Đồng Vatican II 42
III.Tương quan giữa Thẩn học và Giáo luật 48
Chương 2: NHỮNG KHÁI NIỆM NỀN TẢNG HÔN NHÂN TRONG GIÁO HỘI 55
I. Khái niệm và ý nghĩa về hôn nhân 55
II. Định nghĩa hôn nhân 58
A. Giao ước được ký kết qua việc trao đổi sự ưng thuận 58
1. Giao ước 58
2. Khế ước 59
B. Hôn nhân trong cuộc sống vợ chổng 61
1. Một cộng đồng chung sống suốt đời 61
2. Một định chế 62
C. Khế ước hôn nhân và Bí tích hôn phối 62
1. Bí tích và đức tin 62
2. Hôn nhân là một Bí tích 0.65
Chương 3: CHUẨN BỊ HÔN NHÂN 75
I. Những bản văn quan trọng 76
A. Hiến chế mục vụ về Giáo Hội Gaudium et spes, số 52 76
B. Hiến chế về phụng vụ Sacrosanctum concilium, số 19 76
C. Bộ Giáo Luật 1983 (CIC/83) 77
D. Tông huấn Familiaris consortio, số 66 80
E. Ủy Ban Giáo Hoàng về Gia đình, số 35 84
F. Sách Giáo lý Hội Thánh Công Giáo, số 1632  85
G. Sách Nghi Lễ Rôma 86
II. Chuẩn bị thiêng liêng 90
A. Chuẩn bị xa 90
B. Chuẩn bị gần 90
C. Chuẩn bị liền trước cử hành Bí tích 92
III. Chuẩn bị hành chánh 93
A. Điều tra hôn phối 93
1. Luật điểu tra 93
2. Các tín hữu được mời gọi điều tra 94
3. Nội dung việc điểu tra 94
B. Phê chuẩn của Đấng Bản quyền 95
1. Ai là Đấng Bản Quyền? 95
2. Trường hợp nào phải xin phép Đấng Bản Quyền? 98
C. Cộng đoàn trong tinh thần của nhà lập pháp 114
D. Hồ sơ Hôn phối 116
IV. Những trường hợp hôn nhân đặc biệt 117
A. Cử hành hôn phối cấp bách 117
B. Hợp thức hóa và điểu trị tận căn 118
1. Hợp thức hóa đơn giản hay cử hành mới 120
2. Chữa trị tận căn 125
C. Các mẫu đơn, chứng nhận và văn thư thường dùng 128
1. Giấy chứng nhận Rửa tội nhiều ngôn ngữ 128
2. Giấy chứng nhận Thêm sức nhiều ngôn ngữ 132
3. Chứng nhận Rửa tội và Thêm sức 136
4. Chứng nhận Hôn phối 138 
5. Giấy xin điều tra và rao hôn phối 144
6. Bản khai trước khi kết hôn 146
7. Văn thư ủy nhiệm năng quyền chứng hôn 151
8. Đơn xin miễn chuẩn ngăn trở khác đạo 153
9. Mẫu đơn xin miễn chuẩn ngăn trở khác đạo và thể thức Giáo luật 157
10. Đơn xin điểu trị tận căn do có ngăn trở tiêu hôn 159
11. Đơn xin điều trị tận căn với miễn chuẩn ngăn trở tiêu hôn và hình thức Giáo luật 161
Chương 4: NGƯỜI DỰ TÒNG HƯỚNG ĐẾN HÔN NHÂN CÔNG GIÁO 165
I. Lịch sử và nguồn gốc của thời kỳ dự tòng 167
A. Những thế kỷ đầu Kitô giáo 167
B. Duyệt lại căn tính của người dự tòng theo CĐ Vatican II 168
II. Căn tính của người dự tòng 173
A. Sáp nhập vào Giáo Hội nhờ lòng muốn, đức tin và hành vi phụng vụ 173
B. Hiệu quả của dây liên kết đặc biệt với Giáo hội 177
III. Những vấn đề mục vụ và việc giải thích thần học 178
A. Hội đồng Giám mục Pháp và người dự tòng 178
B. Có thể giải thích thần học về người dự tòng? 181
C. Mầu đơn xin lãnh nhận các Bí tích Khai Tâm Kitô giáo 184
Chương 5: TÒA ÁN HÔN PHỐI 187
I. Cơ cấu tòa án trong Giáo Hội 189
A. Tổ chức tòa án: Cấp một, cấp hai và Tông tòa 189
1. Tòa án cấp một 189
2. Tòa án cấp hai 192
3. Các tòa án Tông tòa 193
B. Nhân sự trong một tòa án hôn phối 195
1. Tòa án xét xử thông thường (đ.1673 §3) 195
2. Tòa án theo Tông thư Mitis Iudex Dominus Jesus 201
C. Những lý do tiêu hôn  203
1. Những ngăn trở kết hôn 205
2. Những hà tỳ trong sự ưng thuận kết hôn 205
3. Thiếu hình thức Giáo luật  207
II.  Hổ sơ nguyên đơn xin công bố hôn nhân vô hiệu 207
A. Những loại giấy tờ cần thiết trong bộ hồ sơ 207
B. Bản tường trình hôn phối 208
1. Thông tin cá nhân của nguyên đơn và bị đơn 208
2. Thời gian quen biết nhau 208
3. Thời gian đính hôn và chuẩn bị làm đám cưới  209
4. Liên quan đến đời sống chung 209
5. Đổ vỡ 209
6. Vô hiệu hôn nhân 209
7. Sau khi đổ vỡ  210
8. Tình trạng sống hiện nay 210
9. Những người làm chứng 210
10. Cuối bản tường trình 210
C. Mẫu đơn xin công bố hôn nhân vô hiệu 211
III. Thủ tục tố tụng hôn nhân thông thường 214
A. Giới thiệu án lý 214
1. Ai có thể khởi xướng vụ án vô hiệu hôn nhân? 214
2. Đơn thỉnh cầu 215
B. Thẩm cứu vụ án  216
1. Thu thập những chứng cớ 217
2. Giai đoạn kết thúc thẩm cứu 218
C. Công bố án từ 218
1. Bản án  218
2. Kháng án 219
D. Thi hành án 220
Chương 6: THÁO GỠ DÂY HÔN PHỐI KHÔNG BÍ TÍCH NHỜ ĐẶC ÂN ĐỨC TIN (PHAOLÔ VÀ PHÊRÔ) 221
I. Đặc ân thánh Phaolô (đ. 1143-1147) 223
A. Nền tảng của đặc ân thánh Phaolô 223
1. Điều kiện 225
2. Áp dụng đặc ân và tháo gỡ hôn nhân trước 226
3. Mẫu đơn xin miễn chuẩn thẩm vấn 228
B. Năng quyền của Giáo Hội về việc tháo gỡ hôn nhân  230
II. Đặc ân thánh Phêrô 230
1. Mở rộng đặc ân thánh Phaolô 230
2. Đặc ân thánh Phêrô 233
Chương 7: LY THÂN LY DỊ KHÔNG TÁI HÔN LY DỊ TÁI HÔN 245
I. Người Công Giáo và vấn đề ly dị 247 
A. Giáo Huấn của Giáo Hội bảo vộ đời sổng vợ chổng 248
B. Sứ mệnh của đôi vợ chồng 249
II. Ly thân nhưng dây hôn phối vẫn còn 251
A. Những nguyên nhân cho phép ly thân 252
1. Ngoại tình 252
2. Cư xử xúc phạm đến phối ngẫu 254
B. Ly thân trong Giáo Hội và ly dị tòa án đời 254
1. Kitô hữu được phép ly dị giống như luật dân sự? 254
2. Kitô hữu ly dị ở tòa án dân sự có bị phạt vạ?  256
3. Hiệu quả của việc ly thân 259
4. Thủ tục xin ly thân 259
III. Ly dị tái hôn 260
A. Hướng đến các Bí tích 261
1. Bí tích Truyền Chức Thánh 262
2. Bí tích Hòa Giải và Bí tích Thánh Thể 262
B. Hôn nhân thứ hai của những người ly dị 273
C. Chỗ đứng của những người ly dị tái hôn trong Giáo Hội 274
KẾT LUẬN 279
TÀI LIỆU THAM KHẢO 281
Nguồn Giáo Luật 281
Tác phẩm 284
Bài viết về Giáo luật 287
Websites và tài liệu kỹ thuật số 290