Đức Maria - Mẫu gương Đức tin & lòng sùng kính Mẹ tại Việt Nam | |
Tác giả: | Lm. Giuse Nguyễn Văn Kế |
Ký hiệu tác giả: |
NG-K |
DDC: | 232.91 - Đức Maria (Thánh Mẫu Học) |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời tựa | 11 |
Các chữ viết tắt | 13 |
Chương 1: DẪN NHẬP | 15 |
1. Bối cảnh | 15 |
2. Một vài khái niệm cần làm sáng tỏ | 18 |
2.1. Đức tin | 18 |
2.2. Mẫu gương | 20 |
2.3. Sùng kính | 21 |
Chương 2: ĐỨC MARIA TRONG Ý ĐỊNH CỦA THIÊN CHÚA THEO KINH THÁNH | 25 |
1. Đức Maria được tiên báo trong Cựu Ước | 26 |
1.1. Lời tiên báo: Người phụ nữ sinh con (Is 7,14; Mk 5,2) | 26 |
1.2. Lời tiên báo: Người đàn bà với sứ mệnh làm mẹ nhân loại (St 3,15) | 28 |
1.3. Những phụ nữ Do Thái đầy lòng tin tiên trưng về Đức Maria | 30 |
1.4. Một vài hình ảnh có tính biểu tượng về Đức Maria | 38 |
2. Đức tin của Đức Maria trong các tác phẩm Tân Ước | 43 |
2.1. Đức Maria là “Người Đàn Bà” trong thư Galát (x. GI 4,4) | 43 |
2.2. Đức Maria trong Tin Mừng Luca | 46 |
2.3. Đức Maria trong các tác phẩm của Gioan | 57 |
Chương 3: ĐỨC MARIA TRONG ĐỜI SỐNG CỦA GIÁO HỘI | 65 |
1. Đức Maria trong truyền thống suy tư Giáo hội | 66 |
1.1. Đức Maria là Evà mới | 66 |
1.2. Sự Đồng Trinh của Đức Maria | 70 |
1.3. Đức Maria là mẫu gương | 74 |
2. Đức Maria trong tương quan với Giáo hội | 76 |
2.1. Đức Maria là Mẹ của Giáo hội | 76 |
2.2. Đức Maria là thành viên của Giáo hội | 82 |
2.3. Đức Maria vừa là Mẹ, vừa là thành viên của Giáo hội | 85 |
Chương 4: ĐIỀM NỒI BẬT TRONG ĐỜI SỐNG ĐÚC TIN CỦA ĐỨC MARIA | 89 |
1. Một đức tin với nhiều thách đố | 90 |
2. Một đức tin mạnh mẽ và kiên cường | 93 |
3. Một đức tin mở ra cho Thiên Chúa | 95 |
Chương 5: ĐỨC MARIA MẪU GƯƠNG ĐỨC TIN CHO CÁC KITÔ HỮU | 99 |
1. Đức Maria - Người tín hữu ưu việt | 101 |
1.1 Đức Maria yêu mến cầu nguyện | 101 |
1.2. Đức Maria kết hợp mật thiết với Chúa qua việc lắng nghe và suy gẫm Lời Chúa | 102 |
1.3. Đức Maria chịu mọi đau khổ vì Chúa Giêsu | 105 |
2. Đức Maria - Một đức tin sống động | 110 |
2.1. Đức Maria quan tâm đến nhu cầu của người khác | 110 |
2.2. Đức Maria cưu mang và loan báo Tin Mừng | 113 |
2.3. Đức Maria hiệp hành cùng Dân Chúa trong cuộc lữ hành đức tin | 116 |
Chương 6: VĂN HÓA, TÍN NGƯỠNG VIỆT VÀ VIỆC ĐÓN NHẬN ĐỨC MARIA | 121 |
1. Nền tảng truyền thống văn hóa, tín ngưỡng tại Việt Nam | 121 |
1.1. Tâm thức thờ thánh trong văn hóa dân gian | 121 |
1.2. Đạo Mẫu tại Việt Nam | 123 |
1.3. Tinh thần khoan dung tôn giáo trong văn hóa Việt | 125 |
2. Đặc nét văn hóa, tín ngưỡng Việt và việc đón nhận Đức Maria | 127 |
2.1. Chất nữ tính và hòa tính trong văn hóa Việt Nam | 127 |
2.2. Văn hóa, tín ngưỡng Việt và việc đón nhận Đức Maria | 128 |
2.3. Đức Maria trong “Văn Hóa Mẹ” tại Việt Nam | 131 |
3. Dấu ấn của Đức Maria trong văn hóa Việt | 134 |
3.1. Đức Maria, điểm tựa cho đời sống tinh thần | 134 |
3.2. Đức Maria, củng cố và hun đúc các giá trị văn hóa dân tộc | 135 |
3.3. Đức Maria, mở ra tình hiệp thông lương giáo | 138 |
Chương 7: ĐỨC TIN CỦA GIÁO DÂN VIỆT NAM QUA LÒNG SÙNG KÍNH ĐỨC MARIA | 141 |
1. Những biểu hiện lòng sùng kính Đức Maria nơi người Công giáo Việt Nam | 142 |
1.1. Một số thực hành về lòng sùng kính Đức Trinh Nữ Maria | 142 |
1.2. Một số hội đoàn tận hiến cho Đức Maria | 148 |
2. Định hướng mục vụ việc sùng kính Đức Maria | 152 |
2.1. Những nguy cơ lệch lạc của việc sùng kính Đức Maria tại Việt Nam | 152 |
2.1. Định hướng việc sùng kính Đức Maria | 153 |
3. Người Công giáo Việt Nam noi gương đời sống đức tin của Đức Maria | 156 |
3.1. Đức tin người Công giáo Việt Nam biểu lộ qua lòng sùng kính Đức Maria | 156 |
3.2. Người Công giáo Việt Nam sống đức tin theo gương Đức Maria | 158 |
Kết luận | 163 |
Thư mục tham khảo | 167 |