Học thuyết xã hội Công giáo | |
Tác giả: | Nguyễn Tri Sử |
Ký hiệu tác giả: |
NG-S |
DDC: | 261.8 - Kitô giáo và các vấn đề xã hội |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Tựa | 7 |
CHƯƠNG I: HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO LÀ GÌ? | 11 |
I. Học thuyết hay giáo huấn xã hội? | 14 |
II. Sự gặp gỡ giữa Phúc Âm với những vấn đề của cuộc sống xã hội | 16 |
những mẫu mực để phán đoán, và những hướng dẫn hành động | 19 |
1. Nguyên tắc để suy tư | 19 |
2. Tiêu chuẩn mẫu mực để phán đoán | 21 |
3. Những hướng dẫn để hành động | 23 |
4. Liên tục và biến đổi | 25 |
5. Tính bắt buộc của học thuyết xã hội Công giáo | 27 |
CHƯƠNG II: NỀN TẢNG CỦA HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO (HTXHCG) | 33 |
I. Kinh tế xã hội cũng là vấn đề luân lý, và do đó thuộc phạm vi của Giáo Hội | 36 |
II. Giáo Hội là mẹ hay thương và muốn cho mọi người hạnh phúc | 39 |
III. Nền tảng Đức tin và Phúc Âm | 39 |
IV. Một cách rao giảng và sống Phúc Âm | 44 |
CHƯƠNG III: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HTXHCG TỪ LÊ-Ô XIII ĐẾN GIOAN PHAOLO II | 47 |
I. Thông điệp Rerum Novarum của Đức Lêô XIII | 49 |
1. Một trăm năm công bố thông điệp Tân Sự và 100 năm lịch sử HTXHCG | 49 |
2. Bắt đầu là tình trạng xã hội lúc đó và một cơ duyên đặc biệt | 51 |
3. Nhắc lại hoàn cảnh lịch sử và tóm tắt nội dung thông điệp | 52 |
II. Từ thông điệp Rerum Novarum đến Công Đồng Vat II | 54 |
1. Đức Giáo Hoàng Pio XI | 54 |
2. Đức Giáo Hoàng Pio XII | 58 |
3. Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII | 59 |
III. Công Đồng Vaticano II | 63 |
1. CĐ Vat II: Một tiếng nói chung chính thức về các vấn đề xã hội | 63 |
2. CĐ Vat II đã xác định những nguyên tắc và thiết định những cơ chế cho HTXHCG | 64 |
IV. Từ CĐ Vat II đến Gioan Phaolo II | 66 |
1. Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo VI | 66 |
2. ĐGH Gioan Phaolo II | 70 |
CÔNG ÍCH, QUYỀN TƯ HỮU VÀ SỬ DỤNG CHUNG TÀI SẢN | 87 |
I. Tôn trọng con người | 90 |
II. Thực hiện công ích | 92 |
1. Định nghĩa công ích | 93 |
2. Công ích và nhà nước | 94 |
3. Công ích và cộng đồng quốc tế | 97 |
III. Quyền tư hữu và mục đích hưởng dùng chung của cải trên trên địa cầu | 99 |
1. Vấn đề là nhu cầu và chiếm hữu để thỏa mãn nhu cầu | 99 |
2. Quyền tư hữu phải được tôn trọng và bảo vệ | 100 |
3. Mọi nguồn lợi trên địa cầu là để nhân loại dùng chung | 102 |
4. Thông điệp Đệ Bách chu niên của ĐGH Gioan Phaolo II và quyền tư hữu | 105 |
DÀNH CHO NGƯỜI NGHÈO | 111 |
I. Nguyên tắc liên đới | 113 |
1. Triết lý về liên đới | 114 |
2. Liên đới giữa con người và giữa các quốc gia dân tộc | 117 |
" đấu tranh giai cấp" | 122 |
II. Nguyên tắc phụ túc | 128 |
1. Giải thích và định nghĩa | 129 |
2. Chỉ can thiệp khi công ích đòi hỏi | 130 |
3. Giúp đỡ, bổ túc chứ không thay thế | 132 |
4. Nguyên tắc phụ túc và kinh tế | 133 |
5. Nguyên tắc phụ túc và chính trị | 135 |
III. Tình thương đặc biệt giành cho người nghèo | 136 |
1. Truyền thống của Giáo Hội | 137 |
2. Tinh thần Phúc Âm chính là: Tinh thần yêu thương đặc biệt cho người nghèo kém | 140 |
3. Chon lựa đặc biệt giành cho người nghèo là gì? | 143 |
CHƯƠNG VI: CON NGƯỜI | 151 |
I. Nhân sinh | 154 |
II. Nhân phẩm | 157 |
1. Trí khôn | 158 |
2. Lương tâm | 160 |
3. Tự do | 161 |
III. Nhân quyền | 163 |
IV. Nhân quần | 170 |
V. Nhân bản | 174 |
CHƯƠNG VII: TÔN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ | 177 |
I. Những lý do khiến người ta muốn tách rời tôn giáo và chính trị | 180 |
II. Sự phân biệt tôn giáo với chính trị phải hiểu thế nào? | 183 |
III. Giáo Hội Công Giáo và chính trị | 186 |
IV. Giáo Hội đi sâu đến mức nào vào các vấn đề và giải phá chính trị? | 189 |
V. Giáo sĩ và chính trị | 191 |
VI. Giáo dân và chính trị | 194 |
VII. Chính trị dựa trên tinh thần phục vụ con người và công ích | 199 |
CHƯƠNG VIII. CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH | 203 |
I. Giáo Hội đã dạy gì về chiến tranh? | 208 |
1. Sự hình thành của học thuyết về chiến tranh chính đáng | 208 |
2. Sự biến đổi của học thuyết về chiến tranh chính đáng | 211 |
3. Các huấn dụ đi vào cụ thể | 213 |
II. Giáo Hội đã dạy gì và đã làm gì để vận động và duy trì hòa bình thế giới? | 221 |
1. Giáo Hội đã dạy gì về hòa bình | 221 |
2. Công cuộc giáo dục vận động và duy trì hòa bình của Giáo Hội | 226 |
CHƯƠNG IX: TU ĐỨC VÀ HÀNH ĐỘNG | 235 |
I. Cần thiết đặt thành vấn đề | 239 |
II. Những nguyên do đưa đến chia cách tai hại giữa đạo và đời | 242 |
III. Cần có một sự thống hợp duy nhất trong cuộc sống của người Ki-tô hữu | 243 |
IV. Người giáo dân cần được đào tạo để có một đời sống thống nhất, trưởng thành | 248 |
1. Trước jeets là đời sống ân sủng và kết hợp với Chúa | 249 |
2. Sống kết hợp với Chúa và tự thánh hóa trong cuộc đời | 249 |
3. Thấu hiểu giáo lý và học thuyết xã hội của Giáo Hội | 251 |
4. Cần rèn luyện để có những đức tính công dân và kiến thức chuyên môn kỹ thuật | 252 |
V. Một phương châm hành động do tiên tri Mica đề nghị | 252 |
1. Trước hết, hãy hành động cho công bình | 254 |
2. Hãy yêu thương cho tha thiết | 255 |
3. Khiêm nhường cùng tiến bước với Thiên Chúa của ngươi | 256 |
VI. Một số mẫu đời sống hợp lý tưởng | 257 |
CHÚ TẮT | 261 |
THƯ MỤC CHỌN LỌC | 265 |
MỤC MỤC | 267 |