Tự do và trung thành trong Đức Kitô
Tác giả: Bernard Haring, CSsR
Ký hiệu tác giả: HA-B
Dịch giả: Lm. Đa Minh Nguyễn Đức Thông, CSsR
DDC: 241 - Thần học luân lý
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0002998
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 343
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0003023
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 24
Số trang: 781
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI GIỚI THIỆU  5
LỜI NỚI ĐẦU  15
CHƯƠNG 1:  NHỮNG QUAN ĐlỂM KINH THÁNH: MỘT CÁI NHÌN TOÀN DIỆN 23
I.  NHỮNG QUAN ĐIỂM KINH THÁNH: CỰU ƯỚC  25
1.  Lời Chúa và lời mời gọi của Chúa  25
2.  Lời Thiên Chúa mời gọi hối cải và đi đến ơn cứu độ 26
3.  Lởi Thiên chùa mời gọi: tuyển chọn và hứa hẹn 26
4.  Việc Thiên Chúa kêu gọi: giải thoát và giao ước   27
5.  Việc hoán cải của dân và việc Thiên Chúa kêu gọi những vị lãnh đạo đặc tuyển 28
6.  Thiên Chúa chọn và truất phế các vua    28
7.  Thiên Chúa gọi các tiên tri và họ đáp lời Ngài 29
8.  Vị tôi trung của Thiên Chúa  32
9.  Giao ước và lề luật  33
II.  NHỮNG QUAN ĐiỂM KINH THÁNH: TÂN ƯỚC  35
1.  Đức Kitô là giao ước mới 35
2.  Đức Kitô là vị ngôn sứ độc nhất 38
3.  Đức Kitô là Đấng thanh tẩy các môn đệ Ngài bằng lửa và bằng Thánh Thần 39
4.  Đức Kitô là Đấng đã đến, đang đến, và sẽ đến 40
5. Đức Kilô là Ngôi Lời vĩnh cửu của Cha, nhập thể trong lịch sử của ta  41
6. Chúa Giêsu là sự thật  42
7. Chúa Giêsu là Chúa 43
8. Lời mời gọi làm môn đệ  45
III. KINH THÁNH VÀ CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC 45
CHƯƠNG 2 : NỀN THẦN HỌC LUÂN LÝ ĐÃ VÀ VẪN ĐANG TỰ DO VÀ SÁNG TẠO RA SAO? 55
I.   PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA CỐ GẮNG NÀY  56
II. SỰ TRUNG THÀNH SÁNG TẠO TRONG HỘI THÁNH CÁC TỒNG ĐỒ 61
III.  CÁC GIÁO PHỤ 63
1. Các giáo phụ tiên khỏi 63
2. Thánh Clemente Alexandria  63
3. Origen  66
4. Thánh Basiliô  67
5. Thánh Gioan Chrysostom  69
6. Thánh Ambrôxiô 71
7. Thánh Augustinô  72
IV. THỜI KỲ LẶP LẠI 75
V.  THẾ KỶ CỦA NỀN THAN HỌC SÁNG TẠO VÀ Đổi MỚI 76
1. Sự xuất hiện của thánh Đaminh và Phanxicô 76
2. Một vị thánh canh tân  77
3. Anh hưởng của thuyết duy danh  79
4. Tôma được phục hồi 79
VI. NGUỒN GỐC CỦA NỀN THẦN HỌC LUÂN LÝ CỦA HỘI THÁNH CÔNG GIÁO RÔMA 80
1. Mục đích và môi trường mới của nền thần học luân lý  80
2. Tnánh Anphong Ligouri   85
VII. CUỘC CANH TÂN NÊN THẦN HỌC LUÂN LÝ VÀO THẾ KỶ MƯỜI CHÍN  88
1. Làm sống lại truyền thống rộng lớn hơn  88
2. John Michael Sailer 89
3. John baptist Hirscher  90
4. Phanxicô Xavier Linsenmann  91
VIII. HAI NHÂN VẬT VĨ ĐẠI GIA NHẬP HỘI THÁNH CÔNG GIÁO: CHIỀU KÍCH ĐẠI KẾT. 92
1. John Henry Newman   92
2. Vladimir Sergeevich Solovyev  94
IX. KẾT LUẬN: MỘT KAIROS MỚI CHƠ NEN THAN HOC SÁNG TẠO 95
CHƯƠNG 3: TỰ DO SÁNG TẠO VÀ TRUNG THÀNH TRONG TRÁCH NHIỆM 100
I. ĐẾ CÓ ĐƯỢC MỘT HiỂU BIẾT RÕ HƠN VỀ NHỮNG KHÁI NIỆM, NHỮNG KHUÔN MẤU VÀ BIỂU TƯỢNG CHÍNH 101
II.   ĐỨC KITÔ, BIỂU TƯỢNG VÀ THỰC TẠI DUY NHẤT ĐEM LẠI SỰ THỐNG NHẤT 103
III. SỰ THÁNH THIÊNG VÀ TỐT LÀNH: VIỆC ĐÁP TRẢ VÀ TRÁCH NHIỆM 105
1. Tôn giáo là một sự đáp trả và vâng phục đức tin  106
2. Trách nhiệm trong nhãn giới đặc trưng Kilỏ giáo  109
IV.  TRÁCH NHIỆM TRONG SỰ TỰ DO SÁNG TẠO  113
1. Đáp lại Đức Kitô và trong Đức Kitô, Đấng Giải Thoát 114
2. Một sự tự do không sáng lạo 115
3. Tính hỗ tưctng của tự do  116
4. Sự sáng tạo của tất cả nguồn năng lực của ta  117
5. Sự đáp trả có tính cứu độ trong một thế giới tội lỗi 119
6. Sự tự do sáng tạo như ân sủng của Chúa Thánh Thần  120
V. TRÁCH NHIỆM TRONG SỰ TRUNG THÀNH SÁNG TẠO.  121
1. Dấn thân cho giao ước   122
2. Trung thành với tự do  123
3. Dân thân cho các giới răn quan trọng  123
VI.  SỰ ĐỒNG TRÁCH NHIỆM SÁNG TẠO  124
1. Từ một nền luân lý tự vệ đến một nền luân lý giao ước 125
2. Cùng làm người với nhau  126
3. Tự do (rong cộng đoàn và xã hội  128
4. Các kiểu mẫu Hội Thánh  129
5. Thuyết độc thần triệt dể  131
6. Tội tập thể 132
VII. NHỮNG KHUÔN MẪU ĐẶC TƯNG VÀ CÓ TÍNH QUY TẮC 133
1. Khuôn mẫu có tính qui tắc   133
2. Một phương thức có tính cứu độ và tương quan 134
3. Chọn lựa thuyết duy luật (deontology) và thuyết cứu cánh (teleology) ? 134
4. Các qui luật căn bản của đối thoại  136
VIII. NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ SÁNG TẠO  137
1. Một con người trong Đức Kitô  138
2. Sự toàn diện của con người 139
3. Tinh thần của một con người: những khuynh hướng căn bản 141
5. Con người có ý chí  149
6. Chủ đề này và những động cơ đặc biệt 151
IX.  TÍNH LỊCH SỬ VÀ TINH THẦN TRÁCH NHIỆM SÁNG TẠO  153
1. Một tiếng Vâng can đảm đối với lịch sử 153
2. Một ký ức đầy lòng biết ơn  154
3. Tương lai đã bắt đầu 155
4. Ân sủng của giây phút hiện tại  155
X.  TRÁCH NHIỆM TRONG VÀ ĐỐI VỚI THẾ GIAN 158
CHƯƠNG 4: ĐƯỢC TẠO DỰNG VÀ TÁI TẠO NHỜ SỰ TỰ DO VÀ CHO SỰ TỰ DO TRONG ĐỨC KITÔ 166
I.  TẠO THÀNH NHƯ MỘT BIẾN CỐ CỦA TỰ DO VÀ CHO TỰ DO  168
1. Từ nguyên thủy đã có Ngôi Lời  169
2. Ân ban nguyên khỏi và gánh nặng của tự do  180
II. ĐỨC KITÔ, QUÀ TẶNG TỰ DO CỦA CHA  181
1. Chiều kích Ba Ngôi của sự tự do trong Đức Kitô  181
2. Chúa Giêsu, vị Ngôn sứ 184
3. Chúa Giêsu là một giao ước mới  185
4. Hiện thân của nước Thiên Chúa  186
5. Sự tự do của Chúa Giêsu trên thập giá  187
6. Đức tin như một sự đón nhận quà tặng của Cha trong lòng biết ơn 189
III. TỪ NÔ LỆ ĐẾN TỰ DO TRONG ĐỨC KITÔ 190
1. Từ một thứ tự do kiểu ăn cắp đến tự do với lòng biết  192
2. Từ sự lầm lạc đến sự tư do trong sự sống đích thật 195
3. Từ nô lệ cho lề luật đến luật của Thần Khí  199
4. Từ lình trạng liên đới với lội lỗi tiến tình trạng liên đới cứu độ 202
5. Từ tình trạng thù nghịch đến vương quốc tình yêu 204
6. Tự do khỏi khổ đau, tự do tin tưởng  208
7. Tự do khỏi sự biếng nhác và tự do lãnh lấy trách nhiệm 212
9. Tự do khỏi tình trạng nô lệ cho sự chết, tự do để có được sự sống đích thật 219
VI. TÔI TIN ĐỨC CHÚA THÁNH THAN 223
1. Sự tự do của con cái Thiên Chúa  223
2. Tự do trong Chúa Thánh Thần và việc mở lòng ra cho sứ vụ 228
3. Xung đột giữa Thần Khí và tính ích kỷ ndi con người 231
V.  TỰ DO ĐƯỢC THỂ HIỆN 233
1. Trong ánh sáng của mầu nhiệm nhập thể  233
2. Tự do cá nhân và những cơ câu xã hội  237
3. Tự do và giáo dục  240
VI. HỘI THÁNH VỚI TƯ CÁCH LÀ HIỆN THÂN CỦA TỰ DO SÁNG TẠO VÀ TRUNG THÀNH 242
CHƯƠNG 5: CHỌN LỰA CĂN BẢN 253
I.    Hòa hợp giữa những cái Cũ và Cái Mới  254
II.  ĐÓNG GÓP CỦA CÁC KHOA HỌC VỀ THÁI ĐỘ VÀ TRIẾT HỌC 260
1. Chu kỳ cuộc sống của Erik Erikson  260
2. Những chọn lựa căn bẳn và các tip người của Edward Spranger 273
3. Những giai đoạn trên dường đời của Kierkegaard 275
4. Đóng góp của Maslow và Frankl  277
III.  TỰ  DO CĂN BẢN VÀ HIỂU BlẾTCĂN BẢN  278
IV. TÂM HỒN CON NGƯỜI 283
V.  CHỌN LỰA CĂN BẢN VÀ NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUAN TRỌNG TRONG CUỘC SỐNG 289
VI. THẾ HIỆN CHỌN LỰA CĂN BẢN TRONG NHÃNG THÁI ĐỘ CĂN BẢN 295
1.  Hành động, nhân đức và nếp sống   295
2.  Các nhân đức của con người !  298
3.  Sự thống nhất đức tin và đời sống  300
1.  Lòng biết ơn và sự khiêm tốn  307
2.  Tính sáng tạo của đức cậy  312
3.  Sự tỉnh thức 314
4.  Sự thanh thản và mừng vui 316
VIII.  NHỮNG CHỌN LỰA CĂN BẢN KHÔNG ĐI ĐẾN ĐÂU 317
1.  Chủ nghĩa cá nhân: “Hãy lo cứu linh hồn anh trước đi!” 317
2.  Một giải thích sai lạc về chọn lựa căn bản 319
3.  Chọn lựa những hình ảnh sai lạc về tự do và trung thành 320
X.   CHỌN LỰA CĂN BẢN CHỐNG LẠI THIÊN CHÚA VÀ SỰ DỮ 320
1.  Tội trọng và tội nhẹ  320
2.  Làm mất tình thân với Thiên Chúa cách từ từ hoặc đột ngột 321
3.  Có khi nào một vấn đề tương đối nhỏ lại trở thành cớ cho tội trọng chăng? 323
4.  Một lội phạm chỉ vì yếu đuối có ảnh hưởng đến chọn lựa căn bản chăng 324
X.   VIỆC HOÁN CẢI DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA CHỌN LỰA CẢN BẢN  326
1.  Sự hoán cải và công chính hoá căn bản  327
2.  Việc hoán cải liên tục 328
3.  Kinh nghiệm hoặc hiểu biết về tình trạng ân sủng 329