Thần học luân lý
Phụ đề: Dành cho giáo dân
Tác giả: Lm. Giuse Nguyễn Đức Quang
Ký hiệu tác giả: NG-Q
DDC: 241 - Thần học luân lý
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0003615
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 20
Số trang: 170
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG I: HÀNH VI NHÂN LINH 1
I. Hành vi nhân linh là gì ? 1
II. Phân loại hành vi nhân linh 2
III. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới hành vi nhấn linh 7
1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ HIỂU BIẾT HAY NHẬN THỨC 7
A. Vô tri hay sự không biết 7
B. Sự sai lầm 9
C. Sự không chú ý 9
2. Những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới ý chí Tự do 10
A. Đam mê và dục vọng 12
C. Cưỡng ép 15
3. NHỮNG NGUYÊN NHẢN GIÁN TIẾP ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI NHÂN LINH 17
A. Tính khí 17
B. Tính di truyền 17
C. Tập quán 18
4. NHỮNG BỆNH TÂM THẦN ẢNH HƯỞNG TỚI HÀNH VI NHÂN LINH 20
1. BẢN CHẤT VÀ PHÂN LOẠI TÍNH LUÂN LÝ 21
A. Thần học luân lý truyền thống đưa ra những tièu chuẩn luân lý cơ bản sau đây: 21
B. Còn khi phân loại luân lý tinh, ta c6 thể xét theo ba phương diên sau đây: 21
2. NHỮNG NGUYÊN TẮC QUI ĐỊNH TÍNH LUÂN LÝ 22
A. Đối tượng của hành vi nhân linh 23
B. Hoàn cảnh của hành vi nhân linh 24
C. Mục đích hay ý hướng của hành vi nhân linh 25
D. Luân lý tính của những hành vi gián tiếp chủ ý 27
E. Nguyên tắc Song hiệu 30
F. Tìm hiểu thuyết Lý do cân xứng 37
G. Sự lựa chọn cơ bản trong hành vi nhân linh 55
V. Tri thức khái niệm và tri thức đánh giá 62
1. Tri thức khái niệm (Conceptual Knowledge) 63
2. Tri thức đánh giá (Evaluative Knowledge) 66
CHƯƠNG II - LƯƠNG TÂM 71
I. Quan điểm Kinh thánh về lương tâm 73
1. Lương tâm trong Kinh thánh Cựu ước 73
2. Lương tâm trong Kinh thánh Tân ước 76
II. Những ý niệm về lương tâm 79
III. Những lập trường thần học về lương tâm như một khả năng thiêng liêng 83
1. Phân biệt lương tâm như một khả năng (synderesis hay synteresis) và lương tâm như một hành vi (syneidesis) 83
2. Các học thuyết về lương tâm luân lý 88
IV. Vấn đề phát triển và đào tạo lương tâm 93
1. Phát triển lương tâm 93
2. Đào tạo lương tâm 95
V. Những hình thức hay tình trạng của lương tâm 97
1. Lương tâm chắc chắn (hay xác thực, chân thực) 97
2. Lương tâm sai lầm 99
3. Lương tâm phóng túng 100
4. Lương tâm lưỡng lự 102
5. Lương tâm bối rối 104
6. Lương tâm hồ nghi 107
VI. Những chủ trương luân lý liên quan đến việc hồ nghi trong thần học Công giáo 113
1. Thuyết Phóng thứ (Laxisme) 113
2. Nghiêm nhặt thuyết (Rigorisme) 114
3. Nghiêm nhặt thuyết òn hoà (Rigoirisme mitigé) 115
4. Cái nhiên thuyết (Probabilisme) 115
5. Cánh trị nhiên thuyết hay thuyết Cái nhiền hơn 117
6. Đồng cái nhiên thuyết hay thuyết Cái nhiên bằng 118
7. Thuyết dung hòa hay thuyết lý lẽ thòa đáng  119
8. Thuyết các quy luật ưu tiên 119
VII. Lương tâm luân lý ngày nay và quyền được tự do lương tâm 121
1. LƯƠNG TÂM LUÂN LÝ NGÀY NAY 121
A. Lương tâm và nhân cách 121
B. Lương tâm và niềm tin Ki tô giáo với sự phân biệt 122
C. Lương tâm luân lý phục vụ cho tình yêu 123
2. QUYỀN ĐƯỢC TỰ DO LƯƠNG TÂM 124
A. Sự phán đoán chắc chắn của lương tâm là chuẩn mực chù quan cho hành vi nhân linh 124
B. Quyền được tự do lương tâm bao gồm hai yêu sách 125
VIII. Tương quan giữa lương tâm Kitô giáo và huấn quyền 126
1. XUNG ĐỘT GIỮA LƯƠNG TÂM VÀ HUẤN QUYỀN 126
2. NHỮNG ĐIỂU KIỆN CHO CUỘC ĐỐI THOẠI 129
A. Về phía Huấn quyền 129
B. Về phía người Kitô hữu 131
3. NHỮNG THẨM QUYẾN VẾ LUÂN LÝ CỦA HUẤN QUYỂN 132
4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHỨC VỤ HUẤN QUYỂN TRONG LUÂN LÝ 135
5. NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐỂ QUI CHIẾU VÀO GIÁO HUẤN CỦA HUẤN QUYỀN 139
a. Huấn quyền đặc biệt hay bất thường 139
b. Huấn quyền thòng thường và phổ quát 139
c. Huấn quyền thông thường có nhiều hình thức khác nhau 139
CHƯƠNG III - TỘI LỖI 139
I. MẠC KHẢI TRONG KINH THÁNH LIÊN QUAN ĐẾN TỘI LỖI 143
1. TỘI LỎI LÀ MỘT SỰ DỮ MÀ ĐỨC KITÔ ĐÃ HỦY DIỆT 143
a. Nếu dưới ánh sáng của Đức Kitô 143
b. Chính Đức Kitô là sự xét xử tội lỗi 144
2. TỘI LỖI LÀ SỰ ÁC TA CẦN PHẢI CHIẾN ĐẤU 145
3. NHỮNG KHÍA CẠNH ĐỘC HẠI CỦA TỘI 146
a. Tôi lỗi là sự đánh mất Thiên Chúa và đánh mất ơn cứu độ 146
b. Tội lỗi là việc chống lại thánh ý Thiên Chúa 146
c. Tội lỗi là một bất công tột bậc đối với Thiên Chúa 147
II. Giáo thuyết về tội lỗi của anh em ly khai 147
1. QUAN ĐIỂM THẦN HỌC CHÍNH THỐNG GIÁO 148
2. QUAN ĐIỂM THẦN HỌC TIN LÀNH 148
a. Luther 148
b. Calvin 149
c. H. Thielicke 150
d. K. Barth 151
e. Tóm lược giáo thuyết của anh em Tin Lành về tội lỗi 152
g. Một vài nhận định về quan điểm của giáo thuyết Tin Lành liên quan đến luân lý 154
m. Những ý niệm liên quan đến tội lỗi theo Công đồng Vaticanô II 155
1. LỰA CHỌN ĐOÀN KẾT TRONG ƠN CỨU ĐỘ 156
2. ĐỐI LẠI VỚI NÔ LỆ CHO TỘI LÀ SỰ CAO CẢ CỦA TỰ DO 156
3. ẢNH HƯỞNG CỦA TỘI TRÊN LƯƠNG TÂM 156
4. TỘI LỖI LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHỌN LỰA CƠ BẢN 157
IV. Những ý niệm nêu trên đưa đến đôi điều về bản chất của tội lỗi 158
1. TỘI LỖI LÀ THÁI ĐỘ CHỐI BỎ THIÊN CHÚA 158
2. TỘI LỖI MANG CHIỀU KÍCH XÃ HỘI 159
3. TỘI LỖI MANG CHIỀU KÍCH CÁ NHÂN 160
a. Tàn ác với chính bản thân mình 160
b. Tội lỗi dần dần phá hủy khả năng làm điều tốt 160
c. Tôi lỗi đánh mất sự bình an nội tâm 161
V. Tội lỗi gây thiệt hại cho chính bản thân và ý thức về tình trạng tội lỗi 162
1. TỘI GÂY THIỆT HẠI CHO BẢN THÂN 162
2. Ý THỨC VỀ TÌNH TRẠNG TỘI LỖI 163
VI. Tội nguy tử và tội nhẹ 164
1. DỰA THEO KINH THÁNH, THẦN HỌC LUÂN LÝ 164
2. GIÁO HUẤN CỦA HỘI THÁNH 165
3. TA CẦN CÓ MỘT SỰ PHÂN BIỆT CƠ BẢN 165
4. ĐI ĐẾN MỘT ĐỊNH NGHĨA VỀ TỘI NGUY TỬ & TỘI NHẸ  166
5. NHÌN TỔNG QUÁT 168
6. NGOÀI KHÍA CẠNH CÁ NHÂN CỦA HÀNH VI TỘI LỖI 168
7. TRONG THỰC HÀNH MỤC VỤ CẦN NHẮC ĐẾN NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT TỘI 168
VII. Phân loại tội lỗi 168
VIII. Các mối tội đầu (hay còn gọi là các tội gốc) 172
a. Kiêu ngạo 174
b. Hà tiện 174
c. Dâm dục 175
d. Hờn giận 176
e. Mè ăn uống, còn gọi là sự vô điều độ 176
f. Ghen ghét 177
g. Lười biếng 178
IX. Các nguồn sinh ra tội 178
1. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT THẾ GIỚI ĐÃ BỊ BIẾN DẠNG 179
A. Trước tiên là việc con ngưòi liên đới trong tội theo như Kinh thánh trình bày 179
B. Tình huống của con người giữa một thế giới đã bị biến dạng vì tội lỗi 180
2. CÁM DỖ 181
A. Trong Kinh thánh 181
B. Khái niệm và bản chất 182
c. Những nguồn chung có thể tạo nên cơn cám dỗ 184
D. Những nguồn dự phòng và phương thế chống lại cơn cám dỗ 185
X. Trách nhiệm đối với tội và sự cộng tác cách tội lỗi 186
A.TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI TỘI CỦA NGƯỜI KHÁC 186
1. Quyến rũ 186
2. Gương xấu 186
B. CỘNG TÁC VÀO TỘI CỦA NGƯỜI KHÁC 190
1. Cộng tác cách mô thức 190
2. Cộng tác cách chất thể 190
XI. Sự phân biệt tội lỗi theo loại luân lý và theo số 192
1. PHÂN BIỆT TỘI LỖI THEO LOẠI LUÂN LÝ 193
2. PHÂN BIỆT TỘI LỖI THEO SỐ TỘI 193
a. Số tội đã phạm xét theo hành vi 194
b. Số tội đã phạm xét theo đối tượng 195