Tự do và trung thành trong Đức Kitô
Tác giả: Bernard Haring, CSsR
Ký hiệu tác giả: HA-B
Dịch giả: Lm. Đa Minh Nguyễn Đức Thông, CSsR
DDC: 241 - Thần học luân lý
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T5
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0003002
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 343
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI TRI ÂN  11
LỜI GIỚI THIÊU 
Chương I: TRÁCH NHIỆM VỀ SỰ SỐNG CON NGƯỜI VÀ VIỆC TRUYỀN SINH  17
I.   Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ VỀ SỰ SỐNG CON NGƯỜI 18
II. KHỞI SỰ CỦA SỰ SỐNG CON NGƯỜI  20
1.  Nguồn gốc của kiểu gien (genotype)  23
2.  Lúc đa dạng hoá  24
3.  Vỏ não và quá trình hình thành con người  25
4.  Phân biệt giữa “sự sống con người” và “sự sống được nhân vị hóa việc truyền sinh 28
1.  Việc truyền sinh lành mạnh  30
2.  Trách nhiệm đôi với sức khoẻ của thai nhi và con trẻ 33
3.  Những vân đề về dân sô"  33
4.  Việc triệt sản 37
5.  Việc con người can thiệp vào sự sinh sản  46
III. PHÁ THAI (36) 52
1.  Vấn đề luân lý và hợp pháp về mặt xã hội  52
2.  Phá thai tự phát và không tự phát  55
3.  Phá thai chọn lọc  56
4.  Phá thai như một sự hạn chế sinh sản  58
5.  Việc phá thai để cứu sự sống  59
6.  Việc phá thai để chữa bệnh theo nghĩa rộng hơn  61
IV. NHỮNG TỘI CHỐNG LẠI SỰ SỐNG CON NGƯỜI 62
1.  Để cho chết    63
2. Gây chết chóc bởi vỗ tâm  63
3. Tự tử  64
4. Sát nhân và tham dự vào sự tàn sát tập thể 65
5. An tử hình (52)  67
Chương 2: VỀ SỨC KHỎE VÀ VIỆC CHỮA LÀNH 73
I.  Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA SỨC KHỎE VÀ VIỆC CHỮA LÀNH CỦA CON NGƯỜI 77
1. Đức Kitô “Đâng cứu độ và chữa lành (1)  77
2.  Đức tin chữa lành, cầu nguyện và chính việc chữa lành 80
3.  Ý nghĩa và sự vô nghĩa của bệnh hoạn và đau khổ 82
4.  Sức khỏe của con người là gì?  85
5.  Trách nhiệm cá nhân và xã hội đối với sức Khỏe 87
II. NGHỀ CHỮA LÀNH  88
1.  Đặc tính của một y sĩ 89
2.  Luật đạo đức  91
3.  Mối tương quan giữa bác sĩ và bệnh nhân 92
III. KINH DOANH Y TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 94
1.  Phương thức xưa của ngành kinh doanh y tế  95
2.  Những phương pháp sáng tạo mới  96
2.  Chính sách y tế (28) 97
IV. BỆNH LÝ HỌC VÀ TÂM LÝ TRỊ LIỆU  98
1.  Tâm thần cơ Ihể và loạn thần kinh 98
2.  Chứng loạn thần kinh và bệnh tâm thần9 99
3.  Tâm lý trị liệu 101
4.  Sự thay đổi thái độ  107
V.  NHỮNG THÍ NGHIỆM TRÊN CON NGƯỜI  117
1.  Con người, kẻ thám hiểm và người thí nghiệm  117
2.  Thí nghiệm để chữa lành 119
3.  Việc nghiên cứu không nhằm chữa bệnh trong các bệnh viện 120
Chương III: CHẾT VÀ HẤP HỐI 129
I    KHÁM PHÁ Ý NGHĨA CỦA SỰ CHẾT 131
1.  Vấn đề phải và không phải 131
2.  Cái chết tự nhiên 133
3.  Cái chết của ta phải chăng là một nguyên rủa? 134
4.  Từ việc khước từ đến chấp nhận  136
5.  Chóp đỉnh của lự do  137
II. PHÁ BỎ Ý NGHĨA CỦA SỰ CHẾT VÀ SỰ SỐNG 140
1.  Chế ngự viễn tượng của sự chết  140
2.  Việc chối bỏ sự chết trong việc điều trị y học   142
3.  Tự tử và cái chết êm dịu 142
4.  Nhiệm vụ ngăn chặn tự tử  147
5.  Chống lại việc hợp pháp hoá cái chết êm dịu 148
III.  GIỜ CHẾT VÀ QUÁ TRÌNH HÂP HỐI 150
1.  Cái chết vỏ não đối lại với việc ngưng tim  150
2.  Hồi sinh nhân tạo  151
3.  Hôn mê vĩnh viễn  152
4.  Việc cấy ghép các bộ phận   153
5.  Qui định pháp lý về việc cấy ghép từ một xấc chết 156
IV. NGHỀ CHỮA BỆNH VÀ NHỮNG BỆNH NHÂN HẤP HỐI 158
1.  Việc ủng hộ ý thức, tự do và truyền thông 158
2. Quyền được biết sự thật của một bệnh nhân sắp chết  159
3.  Cộng tác  162
4.  Sau khi chết  163
V. THÊM SỰ SỐNG CHO NGÀY THÁNG CỦA HỌ HAY KÉO DÀI TIẾN TRÌNH CỦA SỰ CHẾT 163
1.  Sự mới mẻ của vấn đề 165
2.  Những phương tiện bình thường đối lại với bất thường 167
3.  Một ngữ vựng mới  167
4.  Quyền được chết xứng với phẩm giá con người   170
5.  Từ chữa lành tới quan tâm  173
Chương 4: TRÁCH NHIỆM TRONG VÀ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI 187
I.  Ở TRONG NHƯNG KHÔNG THUỘC VỀ “THẾ GIAN NÀY”. 191
1.  Sự phức tạp của quan niệm về “thế gian” trong Kinh Thánh. 192
2.  Tính phức tạp của thế gian ta đang sống và hoạt động  194
3.  Hai não trạng và chọn lựa đối chọi 198
4.  Dưới ánh sáng của những mầu nhiêm cứu độ  206
II.MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HỘI THÁNH VÀ THẾ GIỚI.  211
1.  Sứ vụ trường cửu và những cơ chế có thể thay đổi 212
2.  Từ khởi nguyên cho tới kỷ nguyên Constantino  216
3.  “Hai triều đại và hai đạo binh” của Martin Luther (56)  219
4.  Sự hiện diện không quyền hành và có tính ngôn sứ  221
III. THẾ GIỚI VÀ NHỮNG DẤU CHỈ CỦA THỜI ĐẠI 232
1.  MỘI thế giới duy nhất và một lịch sử duy nhất 233
2.  Tình liên đới đích thật và chủ nghĩa tục hoá giả tạo  235
3.  Sự thờ phượng trong Thần Khí và sự thật như kẻ bảo vệ tính trần thế đích thực 240
4.  Nền luân lý độc lập trong chân trời đức tin  243
IV.  ƠN GỌI VÀ SỰ THÁNH THIỆN TRÊN TRẦN GIAN 247
1. Về lịch sử của nền thần học ơn gọi 247
2. Quan niệm về ơn gọi của Luther 249
3. Sự thánh hóa trong hôn nhân và gia đình 250
4. Cuộc khủng hoảng về ơn gọi linh mục 251
5. Ơn gọi, nghề nghiệp và công ăn việc làm 252
6. Những ơn gọi nghiệp vụ gian khổ 255
V. BẢO THỦ HAY THAY ĐỔI THẾ GIAN NÀY 258
1. Hướng về tương lai và những thay đổi của tương lai ấy 258
2. Ý thức hệ về sự tiến bộ và sự tỉnh táo của các Kitô hữu  260
3. Mũi nhọn hay cuộc chiến của lịch sử  261
4. Việc nâng cao những điều kiện thuận lợi đối với sự tự do sáng tạo và trung thành 263
Chương V: SINH THÁI VÀ ĐẠO ĐỨC  275
I. LỊCH SỬ VÀ HOÀN CẢNH MỚI  280
1.  Lịch sử luôn dạy dỗ ta  280
2.  Con người, kẻ làm ra, điều khiển hay kẻ bị mất mát  281
3.  Qui mô của những sự liều lĩnh và nguy hiểm  281
4.  Hiểu biết về sinh thái và giải pháp  283
II. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN THẦN HỌC VÀ KHOA HỌC ĐẠO ĐỨC 286
1.  Mối tương quan căn bản của ta với thiên nhiên - tạo thành  286
2.  Quyền thống trị thiên nhiên do Thiên Chúa ban và sự hiểu biết về quyền ấy 289
3.  Tái tác thánh?  292
4.  Thần học quá trình và sinh thái học   293
5.  Một quan điểm năng động có tính bí tích     294
6.  Môi trường của con người và niềm hy vọng chung cuộc 296
7.  Để có một qui nhân luận tỉnh táo và sáng suốt 298
8.  Sinh thái và một sự hiểu biết mới về tài sản và quyền sở hữu 300
9.  Từ một nền văn hóa lãng phí lới một sự khổ chế mới  302
III. LƯƠNG TÂM THEO ĐUỔI SINH THÁI VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI 304
1.  Ý Ihức hệ của sự phát triển và bành Irướng không ngừng 304
2.  Những thói quen và những khuôn mẫu đã ổn định 308
3.  Những quyền lợi được trao cho 309
4.  Thuyết duy danh và thuyết về quyền bá chủ 312
5.  Thói hoang tưởng tự đại 312
6.  Khoa học và chế độ kỹ trị  314
7.  Loại lập trường cực đoan nào?  316
 IV. CHIẾN LƯỢC SINH THÁI  317
1. Một nền giáo dục sinh thái  317
2.  Những sáng kiến của cá nhân và những sáng kiến chung. 318
3.  Nền chính trị sinh thái 318
4.  Dung hoà giữa con người và sinh thái  322
5.  Sự phát triển toàn cầu  325
6.  Năng lực hạt nhân và những thứ thay thế 329
7.  Những giới hạn của việc phát triển dân số  331