Tự do và trung thành trong Đức Kitô
Tác giả: Bernard Haring, CSsR
Ký hiệu tác giả: HA-B
Dịch giả: Lm. Đa Minh Nguyễn Đức Thông, CSsR
DDC: 241 - Thần học luân lý
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T4
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0003001
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 355
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương 6: ĐỨC TIN VÀ PHONG TRÀO ĐẠI KÊT 11
I. ĐỨC TIN CỦA TA VÀ VIỆC TA DẤN THÂN CHO SỰ HƠP NHẤT KITÔ GIÁO
1.  Ta tin vào Chúa Thánh Thần  14
2.  Ta tin vào Hội Thánh duy nhất, thánh thiện, Công giáo và tông truyền 16
3.  Về lịch sử của phong trào đại kết  19
4.  Một cái nhìn mới về tội lạc giáo và ly khai 21
5.  Những nguyên nhân chia rẽ không cộ tính thần học  23
II. LIÊN ĐỚI VỚI HỘI THÁNH BAN XỨ TRONG KHI VẪN
TUYỆT ĐỔI TRUNG THÀNH VỚI LỜI NGUYỆN CỦA ĐỨC KITÔ “XIN CHO HỌ ĐƯỢC NÊN MỘT"  25
1.  Những lý do thần học và tâm lý học đối với việc liên đới với Hội Thánh bản xứ của ta 25
2.  Động cơ chính của thắc mắc về tính hợp pháp của Hội Thánh của một người nào đó 28
3.  Một “tưcách hội viên đúp”   30
4.  Việc tìm kiếm tính tông truyền hơn  31
III. NHỮNG XU HƯỚNG CĂN BẢN ĐỐI VỚI ĐẠI KẾT 43
1.  Trở về với Đức Kitô, vị Chữa Lành, và với Đức Kitô, Sự Bình An 44
2.  Trở về với Đức'Kitô, Ngôn sứ, và với Đức Kitô, chân lý cứu độ . 45
3.  Trở về với Đức Kitô, cuộc Đối Thoại duy nhất  47
4.  Trở về với Đức Kitô, Giao ước: Sự HỢp Nhất trong đa dạng 49
IV. PHONG,TRÀO ĐẠI KẾT TRONG HOẠT ĐỘNG 53
1.  Phong trào đại kết về linh đạo: chia sẻ các đặc sủng  54
2.  An sủng và sức mạnh của sựhợp nhất tạm thời  55
3.  Phong trào đại kết và việc truyền giáo 57
4.  Phong trào đại kết và sự hiệp thông  58
5.  Nhận thức có tính ngôn sứ  61
6.  Một kiếm tìm chính yếu: sự hiệp thông đại kết  63
V. MỘT PHONG TRÀO ĐẠI KET RỘNG LỚN HƠN  67
VI. NHỮNG CHIỀU KÍCH CỦA NỀN THẦN HỌC LUÂN LÝ ĐẠI KẾT 70
1.  Việc tái hợp nhất của nền thần học tín lý và luân lý 70
2.  Việc tái thống nhất giữa truyền thống phương đông và phương tây 72
3.  Sự tái hợp nhất của nền thần học luân lý của Tin Lành và Công giáo Rôma 74
4.  Sự tái hợp nhất nhờ sự tự đo sáng tạo và trung thành trong Đức Kitô 77
VII.  MỘT SỐ NHỮNG VÂN ĐỀ THựC TẾ VỀ ĐẠI KẾT 78
1.  Việc thờ phượng chung như cách diễn tả một nền đại kết về linh đạo 78
2.  Việc hoán cải trong thời đại kết 79
3.  Các cuộc hôn nhân khác đạo  82
Chương 7 : ĐỨC TIN TRONG MỘT THỜI ĐẠI VÔ TÍN 97
I.   CHỦ NGHĨA VÔ THẦN QUÂN PHIỆT VÀ CÓ ẢNH HƯỞNG LỚN 102
1.  Chủ nghĩa vô thần xưa và hoàn cảnh mới  102
2.  Công Đồng Vatican II và chủ nghĩa vô thần có tổ chức 104
3.  Chống lại chủ nghĩa vô thần như một sự thứ tôn giáo giả mạo 106
4.  Chủ nghĩa Marx có cấu kết với chủ nghĩ vô thần không?  108
II. HIỆN TƯỢNG VÔ THẦN  111
1.  Vô thần trong thời đại khoa học 111 111
2,  Khẳng định về tính độc lập chông lại tính việc nhận luật từ bên ngoài 113
3.  Sự tự do của con người là mộl cùng đích đối với chính mình 116
4.  Việc khai sinh ra thuyết nhân bản mới 117
5.  Thiếu ham thíchThiên Chúa 122
6.  Chống lại một hình ảnh không xứng hợp với Thiên Chúa 124
7.  Vô thần như một hình ảnh tội lỗi thế gian 125
X. Thuyết bất khả tri và hư vô thuyết   126
III. THÁCH THỨC ĐỐI VỚI “NGƯỜI VÔ THẦN MAI ẨN”  128
1.  Sự thách thức đối với tôn giáo có tổ chức 129
2.  Thách thức đối với nền thần học luân lý 131
3.  Người vô thần kín ẩn và kẻ bất tín công khai  139
IV. TỪ ĐỐI THOẠI ĐẾN HỘP TÁC 142
1.  Nhân đức đối thoại 143
2.  Đối thoại vì hoạt động chung  150
V.  MỘT NỀN LUÂN LÝ KHONG có ĐỨC TIN  151
1.  Những nguyên tắc và việc chỉ đạo luân lý của chủ nghĩa vô thần 151
2.  Chủ nghĩa vô thần có thể thiết lập một nền tảng quan trọng cho một nền đạo đức nào đổ chăng? 154
Chương 8:  ĐỨC CẬY ĐƯỢC ĐỨC TIN BẢO ĐẢM 165
I.  ĐỨC CẬY TRONG KINH THÁNH  168
1.  Đức cậy của dân Thiên Chúa 168
2.  Đức tin trong đức cậy và đức cậy Irong (lức tin, đổ lù một lịch sử. 171
3.  Việc đáp trả cách tin tưởng và trung thành lời hứa của Thiên Chúa 175
4.  Cuộc xuất hành và vương quốc   177
5.  Đức cậy và việc không ngừng hoán cải  180
6.  Ký ức và hy vọng   182
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨC CẬY KITÔ GIÁO  184
1.  Một đức cậy chứa chan ân sủng đối lại với một niềm hy vọng không có ân sủng 184
2.  Niềm trông cậy chung: niềm trông cậy có tính liên đới  191
3.  Niềm trông cậy ngoan cường: trông cậy và đau khổ  194
4.  Niềm trông cậy hoan lạc 199
III.  NIỀM HY VỌNG KITÔ GIÁO VÀ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI THẾ GIAN 199
IV.TÍNH BÍ TÍCH CỦA NiỀM TRÔNG CẬY VÀ CÁC BÍ TÍCH CẬY TRÔNG 203
1.  Một cái nhìn rộng hơn về bí tích  203
2.  Đức Kitô Bí tích của Niềm Trông Cậy  204
4.  Bảy dấu chỉ đặc biệt của niềm hy vọng  208
V.  THÂN XÁC CON NGƯỜI NHƯ DẤU CHỈ CỦA NIỀM HY VỌNG 212
VI. NlỂM TRÔNG CẬY CHO KẺ THẤT VỌNG 217
VII.  CÁC TỘI CHỐNG LẠI ĐỨC CẬY TRÔNG 218
Chương 9: THỰC HIỆN HÓA SỰ THẬT TRONG TÌNH YÊU 225
I.  SỰ THẬT CỦA TÌNH YÊU ĐƯỢC MẠC KHẢI TRONG CHÚA GIÊSU KITÔ  229
1.  Sự thật của tình yêu Thiên Chúa và con người 229
2.  Tình yêu giao ước 231
3.  Sự hợp nhất lòng mên Chúa, yêu người và yêu mình 236
4.  Những đặc tính của đức mến   243
II. ĐỨC MẾN HƠN HẲN MỘT ĐIÊU RĂN 248
1.  Tính bí tích của đức mến 248
2.  Các bí tích của sự hợp nhất và tình yêu  249
3.  Ý nghĩa của điều răn' yêu thương  254
III. TÌNH YÊU TRONG CỘNG ĐOÀN CÁC THÁNH VÀ NHỮNC KẺ TỘI LỖI 255
1.  Tình bằng hữu và tình yêu phổ quát 255
2.  Eros và Philia 259
3.  Tình dục và tình yêu  261
4.  Lòng yêu thương kẻ thù  262
IV. ĐỨC MẾN NHƯ THỪA TÁC VỤ CỦA ƠN CỨU ĐỘ  265
1.  Ơn gọi dành cho những ai yêu mến Chúa  266
2.  Các bí tích và việc tông đồ  268
3.  Cách diễn tả lòng nhiệt thành sống động đối với ơn cứu độ của đồng loại 272
4.  Việc tông đồ chính thức của Hội Thánh  284
V. ĐÚC MẾN VÀ CÔNG LÝ  293
1.  Các mối tương quan chúng ta và các mối tương quan họ. 293
2.  Đức mến và sự công chính cứu độ của Thiên Chúa  295
3.  Các việc bác ái và công bằng   299
VI. NHỮNG TỘI PHẠM ĐẾN ĐỨC MẾN 300
1.  Những tội chống lại lòng mến Chúa 300
2.  Những tội trực tiếp chống lại đồng loại  302
3.  Quyến rũ   303
4.  Gương xấu  305
4.  Đồng lõa với tội của người khác  310
Chương 10: SỰ GIẢI THOÁT TRONG NGÔN NGỮ GIỚI TÍNH  329
I.  GIỚI TÍNH CỦA CON NGƯỜI: MỘT THỨ NGÔN NGỮ  332
1.  Ngôn ngữ biểu trứng: tinh thần và thể xác 333
2.  Là nam là nữ Ngài đã tạo nên họ  338
3.  Sự nhập thể có tính vãn hóa của giới tính  344
4.  Phương thức của tiến trình học tập   347
II. TÌNH YÊU LÀ MỘT LỜI GIẢI ĐÁP 349
1. Ý nghĩa đích thực của tình yêu 349
2. Tinh yêu và sự lớn lên trong tình yêu như tiêu chuẩn tối tượng cho những qui tắc trong nền đạo đức giới tính 354
3. Có một nền đạo đức giới tính đặc trưng Kitô giáo chăng? 358
4. Tình yêu và khoái lạc  360
III. SỰ SINH SẢN NHƯ MỘT PHẦN NỘI TẠNG CỦA NGÔN NGỮ GiƯỚI TÍNH 364
1. Sinh sản: một phẩm tính trường tồn của tình yêu vợ chồng  364
2. Những đa dạng về văn hóa và lịch sử, sự phát triển và suy tàn. 367
3. Cha mẹ có trách nhiệm   370
IV. GIAO ƯỚC TÌNH YÊU: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH  384
1. Hôn nhân như một cơ chế  384
2. Hôn nhân, một ơn gọi  388
3. Tính bí tích của hôn nhân  389
4. Một vớ, một chồng  392
5. Sự chung thủy và tính bất khả phân ly của giao ước hôn nhân 395
V.  GIỚI TÍNH VÀ ĐỜI SỐNG ĐỘC THÂN  402
VI. NHỮNG TỘI NGHỊCH ĐỨC KHIẾT TỊNH 412
1. Vệ sinh trí tưởng tượng và ước vọng 413
2. Những hành vi giới tính vô luân  415
3. Những mốì quan hệ giới tính trước hôn nhân 417
4. Tự kích thích  423
5. Đồng tính luyến ái và những hình thức giới tính lệch lạc 428