Linh đạo huấn luyện: Một linh đạo tiến trình tương tác | |
Tác giả: | F. Vital Luca Nguyễn Hữu Quang, FSC |
Ký hiệu tác giả: |
NG-Q |
DDC: | 253.5 - Tư vấn mục vụ và hướng dẫn đời sống tâm linh |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
Lời tựa | |
Chương I: Linh Đạo Huấn Luyện: Một khoa học nhân văn cho thế kỷ XXI | |
Tổng quát của chương | |
Dẫn nhập: Một nhu cầu "Đi xa hơn và sầu hơn" của con người thế kỷ | 6 |
1. Từ kinh nghiệm mùa đông đói khổ (1944-1945) của Adrian van Kaam đến kinh nghiệm thương đau của "Chiến tranh Việt Nam” | 13 |
2. Viễn tượng và sứ mạng của viện linh đạo huấn luyện Duquesne | 19 |
3. Một cái nhìn biện chứng giữa linh đạo và tôn giáo | 21 |
4. Linh đạo như là quy trình tự siêu việt và tìm ý nghĩa nhân bản | 34 |
5. Tinh thần nhân bản như là cội nguồn của linh đạo | 41 |
6. Năng lực huấn luyện thiêng liêng như là cội nguồn của huấn luyện hòa điệu | 45 |
7. Tinh thần nhân bản như là tia lửa của Thánh Linh | 49 |
8. Bản chất của khoa học huấn luyện (KHHL) và linh đạo huấn luyện (LĐHL) | 56 |
9. Những tiền giả định của huấn luyện nhân bản triết học huấn luyện | 64 |
10. Thần học linh đạo và linh đạo huấn luyện | 69 |
11. Những quan điểm lệch lạc về huấn luyện | 74 |
Câu hỏi học tập | 83 |
Thuật ngữ | 84 |
Gợi ý đọc thêm | 87 |
Tài liệu tham khảo | 91 |
Chương II: Huấn luyện nhân bản | |
Tổng quát của chương | 95 |
1. Sự cần thiết một mô hình mới trong thế giới | 95 |
2. Huấn luyện như là một quy trình tương tác | 106 |
3. Bản chất đối thoại của huấn luyện | 115 |
4. Những chiều kích năng động của huấn luyện nhân bản | 117 |
5. Huấn luyện nhân bản và lý thuyết trường | 130 |
6. Mầu nhiệm huấn luyện với cuộc sống sơ khởi của trẻ thơ | 141 |
7. Huấn luyện nhân bản và huấn luyện Ki-tô | 143 |
8. Dự trạng huấn luyện câu hỏi học tập | 146 |
Câu hỏi học tập | 153 |
Thực hành | 156 |
Thuật ngữ | 158 |
Gợi ý đọc thêm | 163 |
Phụ lục | 172 |
Thực tập | |
Trắc nghiệm một (một trắc nghiệm nhanh) | 172 |
Trắc nghiệm hai ( Trắc nghiệm Keirsey: cá tính tôi) | 176 |
Bảng trả lời thực tập trường huấn luyện | 184 |
Chương III: Huấn luyện nhân bản trong bối cảnh tân vũ trụ học | 205 |
Tổng quát của chương | |
Dẫn nhập: “Một chuyển vị mô hình” | |
1. Sự cần thiết của một sự chuyển vị mô hình | 205 |
2. Và sự cần thiết một mô hình mới trong thế giới | 212 |
3. Những câu chuyện về vũ trụ từ lòng minh triết các tôn giáo | 216 |
4. Câu chuyện vũ trụ từ kinh Veda của Ấn Độ giáo | 220 |
5. Câu chuyện vũ trụ từ nền văn minh cận đông cổ: Babylon | 222 |
6. Vũ trụ quan theo dân Canna: Một địa giới thần minh | 224 |
7. Vũ trụ quan trong Kinh Thánh Do Thái | |
8. Sáng thế theo Thánh Kinh Qur'an | |
9. Sáng thế theo Ai Cập |
10. Sáng thế theo Hy Lạp | |
11. Sáng thế theo dân tộc Châu Mỹ LaTinh | |
Chương IV: Tân vũ trụ học | |
1. Một tân sáng thế hay câu chuyện mới về vũ trụ : Tân vũ trụ và thần học? | |
2. Tân vũ trụ học: Hoàn vũ như là bối cảnh? | |
6.1 Vũ trụ như là "Cosmogenesis" | |
6.2 Một vũ trụ phát sinh từ Big Bag | |
Câu hỏi học tập | |
Thuật ngữ | |
Gợi ý đọc thêm | |
Tài liệu tham khảo | |
Chương V: Thần học môi trường | |
Tổng quát của chương | |
Dẫn nhập | 244 |
1. Hai câu chuyện | 244 |
2. Niềm hy vọng | 245 |
Những cố gắng đáp trả của thần học Ki-tô đối với khủng hoảng | |
Môi trường | |
I. Công tố viên môi trường: Lynn White Jr (1967) | 245 |
II. Ba cố gắng phản biện L. White Jr | 247 |
A. Tiếp cận "hộ giáo" (Apologetic) | 247 |
1. Tiếp cận của Robin Attfield | |
2. Tiếp cận của Douglas John Hall | 248 |
3. Tiếp cận của Walter Brueggemann | 249 |
B. Tiếp cận xây dựng | 252 |
1. Tiếp cận của Jrgen Moltmann | 252 |
2. Tiếp cận của Douglas John Hall | 255 |
3. Tiếp cận của Walter Brueggemann | 258 |
4. Tiếp cận lắng nghe | 259 |
1. Tiếp cận của John Carmody | 261 |
2. Tiếp cận của Albert Fritsch | 263 |
Chương V: Lý thuyết Gaia | 272 |
Tổng quát của chương | |
Dẫn nhập: Gaia như một dàn khung lý thuyết để khám phá chức năng của con người | 272 |
I. Giả thuyết Gaia | 273 |
I. Giả thuyết của James Lovelock | 273 |
II. Sự phản ứng trước thuyết Gaia | 275 |
A. Giải đáp thực dụng: Tiếp cận của Kid Pedler | 276 |
B. Giải đáp triết học | 278 |
1. Tiếp cận của William Irvin Thompson | 278 |
2. Tiếp cận của Anthong Weston: “đạo đức Gaia” | 280 |
C. Giải đáp thần học | 281 |
1. Tiếp cận của Douglas John Hall: “Tái tích hợp vũ trụ” | 281 |
2. Tiếp cận của Thomas Berry: “Gaia trong bối cảnh tân vũ trụ học” | 282 |
Chương VI: Sinh thái nữ quyền | |
I. Dẫn nhập | |
II. Học thuyết sinh thái nữ quyền | |
III. Rosemary Radfort Ruether: Một viện dẫn đến truyền thống ngôn sứ | |
IV. Sallie Mcfague: Truy tìm một sự nhập thể những mô hình biến đổi của Thiên Chúa và con người | |
V. Vandana Shiva: Từ “Đơn canh” đến đa dạng |