Linh đạo huấn luyện: Một linh đạo tiến trình tương tác
Tác giả: F. Vital Luca Nguyễn Hữu Quang, FSC
Ký hiệu tác giả: NG-Q
DDC: 253.5 - Tư vấn mục vụ và hướng dẫn đời sống tâm linh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0001963
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 21
Số trang: 335
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0003324
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 196
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0005002
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 324
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa
Chương I: Linh Đạo Huấn Luyện: Một khoa học nhân văn cho thế kỷ XXI
Tổng quát của chương
Dẫn nhập: Một nhu cầu "Đi xa hơn và sầu hơn" của con người thế kỷ 6
1. Từ kinh nghiệm mùa đông đói khổ (1944-1945) của Adrian van Kaam đến kinh nghiệm thương đau của "Chiến tranh Việt Nam” 13
2. Viễn tượng và sứ mạng của viện linh đạo huấn luyện Duquesne 19
3. Một cái nhìn biện chứng giữa linh đạo và tôn giáo 21
4. Linh đạo như là quy trình tự siêu việt và tìm ý nghĩa nhân bản 34
5. Tinh thần nhân bản như là cội nguồn của linh đạo  41
6. Năng lực huấn luyện thiêng liêng như là cội nguồn của huấn luyện hòa điệu 45
7. Tinh thần nhân bản như là tia lửa của Thánh Linh  49
8. Bản chất của khoa học huấn luyện (KHHL) và linh đạo huấn luyện (LĐHL) 56
9. Những tiền giả định của huấn luyện nhân bản triết học huấn luyện 64
10. Thần học linh đạo và linh đạo huấn luyện  69
11. Những quan điểm lệch lạc về huấn luyện 74
Câu hỏi học tập  83
Thuật ngữ 84
Gợi ý đọc thêm 87
Tài liệu tham khảo 91
Chương II: Huấn luyện nhân bản
Tổng quát của chương 95
1. Sự cần thiết một mô hình mới trong thế giới 95
2. Huấn luyện như là một quy trình tương tác  106
3. Bản chất đối thoại của huấn luyện  115
4. Những chiều kích năng động của huấn luyện nhân bản 117
5. Huấn luyện nhân bản và lý thuyết trường  130
6. Mầu nhiệm huấn luyện với cuộc sống sơ khởi của trẻ thơ 141
7. Huấn luyện nhân bản và huấn luyện Ki-tô 143
8. Dự trạng huấn luyện câu hỏi học tập 146
Câu hỏi học tập 153
Thực hành 156
Thuật ngữ 158
Gợi ý đọc thêm 163
Phụ lục 172
Thực tập
Trắc nghiệm một (một trắc nghiệm nhanh) 172
Trắc nghiệm hai ( Trắc nghiệm Keirsey: cá tính tôi) 176
Bảng trả lời thực tập trường huấn luyện 184
Chương III: Huấn luyện nhân bản trong bối cảnh tân vũ trụ học 205
Tổng quát của chương
Dẫn nhập: “Một chuyển vị mô hình”
1. Sự cần thiết của một sự chuyển vị mô hình  205
2. Và sự cần thiết một mô hình mới trong thế giới 212
3. Những câu chuyện về vũ trụ từ lòng minh triết các tôn giáo 216
4. Câu chuyện vũ trụ từ kinh Veda của Ấn Độ giáo 220
5. Câu chuyện vũ trụ từ nền văn minh cận đông cổ: Babylon 222
6. Vũ trụ quan theo dân Canna: Một địa giới thần minh 224
7. Vũ trụ quan trong Kinh Thánh Do Thái
8. Sáng thế theo Thánh Kinh Qur'an
9. Sáng thế theo Ai Cập
10. Sáng thế theo Hy Lạp
11. Sáng thế theo dân tộc Châu Mỹ LaTinh
Chương IV: Tân vũ trụ học
1. Một tân sáng thế hay câu chuyện mới về vũ trụ : Tân vũ trụ và thần học?
2. Tân vũ trụ học: Hoàn vũ như là bối cảnh?
6.1 Vũ trụ như là "Cosmogenesis"
6.2 Một vũ trụ phát sinh từ Big Bag
Câu hỏi học tập
Thuật ngữ
Gợi ý đọc thêm
Tài liệu tham khảo
Chương V: Thần học môi trường
Tổng quát của chương 
Dẫn nhập 244
1. Hai câu chuyện 244
2. Niềm hy vọng 245
Những cố gắng đáp trả của thần học Ki-tô đối với khủng hoảng 
Môi trường
I. Công tố viên môi trường: Lynn White Jr (1967) 245
II. Ba cố gắng phản biện L. White Jr  247
A. Tiếp cận "hộ giáo" (Apologetic) 247
1. Tiếp cận của Robin Attfield
2. Tiếp cận của Douglas John Hall 248
3. Tiếp cận của Walter Brueggemann 249
B. Tiếp cận xây dựng 252
1. Tiếp cận của Jrgen Moltmann 252
2. Tiếp cận của Douglas John Hall 255
3. Tiếp cận của Walter Brueggemann 258
4. Tiếp cận lắng nghe 259
1. Tiếp cận của John Carmody 261
2. Tiếp cận của Albert Fritsch 263
Chương V: Lý thuyết Gaia 272
Tổng quát của chương
Dẫn nhập: Gaia như một dàn khung lý thuyết để khám phá chức năng của con người 272
I. Giả thuyết Gaia 273
I. Giả thuyết của James Lovelock 273
II. Sự phản ứng trước thuyết Gaia 275
A. Giải đáp thực dụng: Tiếp cận của Kid Pedler 276
B. Giải đáp triết học 278
1. Tiếp cận của William Irvin Thompson 278
2. Tiếp cận của Anthong Weston: “đạo đức Gaia”  280
C. Giải đáp thần học 281
1. Tiếp cận của Douglas John Hall: “Tái tích hợp vũ trụ” 281
2. Tiếp cận của Thomas Berry: “Gaia trong bối cảnh tân vũ trụ học” 282
Chương VI: Sinh thái nữ quyền
I. Dẫn nhập
II. Học thuyết sinh thái nữ quyền
III. Rosemary Radfort Ruether: Một viện dẫn đến truyền thống ngôn sứ
IV. Sallie Mcfague: Truy tìm một sự nhập thể những mô hình biến đổi của Thiên Chúa và con người
V. Vandana Shiva: Từ “Đơn canh” đến đa dạng