Làm sao tha thứ? | |
Tác giả: | Lm. J. Monbourquette |
Ký hiệu tác giả: |
MO-J |
DDC: | 253.5 - Tư vấn mục vụ và hướng dẫn đời sống tâm linh |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
Lời nói đầu | 3 |
Lời tựa | 7 |
PHẦN THỨ NHẤT SUY TƯ VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ BẢN CHẤT THA THỨ | 9 |
Giới thiệu tổng quát | 10 |
Chương I: Tầm quan trọng của sự tha thứ trong đời sống chúng ta | 15 |
1. Duy trì trong minh và kẻ khác sự dữ phải chịu | 17 |
2. Sống trong một mối oán giận thường kỳ | 19 |
3. Bám chặt vào quá khứ | 21 |
4. Trả thù | 23 |
Chương II: Một chuyện ngụ ngôn về sự tha thứ: Alfred và Adèle | 26 |
Chương III: Vạch trần quan niệm sai lầm về tha thứ | 32 |
1. Tha thứ không phải là quên đi | 31 |
2. Tha thứ không có nghĩa là phủ nhận | 32 |
3. Tha thứ yêu sách nhiều hơn một hành vi ý chí | 37 |
4. Tha thứ không thể bị truyền khiến | 38 |
5. Tha thứ không có nghĩa là tìm lại được mình như trước khi bị xúc phạm | 40 |
6. Tha thứ không đòi hỏi người ta phải từ chối quyền lợi của mình | 42 |
7. Tha thứ cho kẻ khác không có nghĩa là biện giải cho y | 44 |
8. Tha thứ không phải là minh chứng mình trội hơn về mặt luân lý | 45 |
9. Tha thứ không hệ tại việc trút đổ cho Thiên Chúa | 47 |
Chương IV: Tha thứ, một cuộc phiêu lưu nhân bản và thiêng liêng | 50 |
1. Sự tha. thứ bắt đầu bởi quyết định không trả thù | 52 |
2. Tha thứ đòi hỏi trở về với chính mình | 53 |
3. Tha thứ trên đường tìm kiếm một cái nhìn mới về các mối tương quan giữa người với người | 54 |
4. Tha thứ tín vào giá trị của người gây xúc phạm | 56 |
5. Tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa | 58 |
Chương V: Làm sao lượng định những điều xúc phạm ? | 60 |
1. Những xúc phạm bỏi những người được yêu | 64 |
2. Những xúc phạm bởi những người xa lạ | 69 |
3. Những xúc phạm đã mất đi trong quá khứ | 71 |
Chương VI: Tha thứ cho ai ? | 74 |
1. Tha thứ cho những thành viên trong gia đình | 75 |
2. Tha thứ cho bạn bè và những người gần gũi | 76 |
3. Tha thứ cho những người xa lạ | 77 |
4. Tha thứ cho các cơ chế | 78 |
5. Tha thứ cho những kẻ thù truyền thống | 79 |
6. "Tha thứ cho Thiên Chứa" | 80 |
7. Tha thứ cho chính mình | 81 |
Chương VII: Một kinh nghiệm tha thứ thực sự | 83 |
1. Những chỉ dẫn để sống tốt kinh nghiệm tha thứ | 84 |
2. Diễn tiến của buổi suy niệm | 86 |
3. Những hậu quả theo sau buổi suy niệm | 88 |
PHẦN THỨ HAI: MƯỜI HAI GIAI ĐOẠN THA THỨ ĐÍCH THỰC | 91 |
Giới thiệu tổng quát | 92 |
Giai đoạn I: Không trả thù và khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm | 97 |
1. Quyết định không báo thù | 97 |
2. Khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm | 101 |
3. Để điểm lại tình hình về hoàn cảnh nạn nhân | 104 |
Giai đoạn II: Nhận biết thương tổn và sự nghèo nàn của mình | 106 |
1. Hiện tượng các cơ chế tự vệ | 107 |
2. Những sức kháng cự do khả năng nhận thức | 109 |
3. Những sức kháng cự do cảm xúc | 111 |
4. Để nhận biết thương tổn, nghèo nàn của mình | 116 |
Giai đoạn III: Chia sẻ thương tổn của mình với một người nào đó | 121 |
1. Tại sao phải chia sẻ nội tâm bị thương tổn ? | 122 |
2. Chia sẻ với chính kẻ gây nên xúc phạm | 123 |
3. Khi sự chia sẻ với kẻ gây xúc phạm là không thể | 126 |
4. Để chia sẻ thương tổn của mình | 129 |
Giai đoạn IV: Xác định rõ mất mát của mình để đành nhận chịu mất mát | 130 |
1. Xác định rõ sự mất mát của mình | 131 |
2. Để thôi tự chê trách mình | 133 |
3. Chữa lành những tổn thương thời thơ ấu | 137 |
4. Để chữa lành một tổn thương thời thơ ấu | 138 |
Giai đoạn V: Chấp nhận nối giận và lòng muốn báo thù của mình | 142 |
1. Những hậu quả tai hại của cơn giận bị dồn nén | 145 |
2. Những khía cạnh may lành của cơn giận | 152 |
3. Chế ngự cơn giận để bắt nó phục vụ mình | 153 |
4. Những lý lẽ để tách mình khỏi nỗi oán giận | 157 |
5. Để tôn trọng cơn giận và lòng muốn báo thù | 158 |
Giai đoạn VI: Tha thứ cho chính mình | 162 |
1. Ý thức về sự thù hận chính mình | 163 |
2. Nguồn phát sinh sự coi thường chính mình | 165 |
3. Sự đồng nhất hóa với kẻ tấn công | 168 |
4. Việc chấp nhận chính mình và sự tha thứ | 170 |
5. Để giúp tha thứ cho chính mình | 172 |
Giai đoạn VII: Hiểu kẻ xúc phạm đến mình | 182 |
1. Hiểu kẻ xúc phạm bao hàm việc thôi chê trách | 184 |
2. Hiểu, chính là biết rõ tiền sự của người khác | 187 |
3. Hiểu, là tìm ý hướng tích cực của kẻ xúc phạm | 188 |
4. Hiểu, là khám phá được giá trị và phẩm giá của y | 190 |
5. Hiểu, chính là chấp nhận không hiểu hết mọi sự | 191 |
6. Để hiểu kẻ xúc phạm mình | 192 |
Giai đoạn VIII: Tìm ra trong cuộc sống mình một ý nghĩa cho sự xúc phạm | 194 |
1. Sự thay đổi môi trường có lợi của xúc phạm | 196 |
2. Khám phá ra những cái thu được từ sự mất mát | 198 |
3. Sự xúc phạm dẫn đến "hãy biết mình" | 200 |
4. Để khám phá ra ý nghĩa tích cực của thương tổn | 203 |
Giai đoạn IX: Biết mình đáng được tha thứ và đã được đặc xá | 205 |
1. Kinh nghiệm về sự tha thứ thiết yếu để tha thứ | 206 |
2. Diễn tả cảm giác đáng được tha thứ thế nào ? | 209 |
3. Những trở ngại trong việc nhận biết mình được yêu thương đến tha thứ | 211 |
4. Để làm cho mình có thể đón nhận sự tha thứ | 214 |
Giai đoạn X: Thôi tự làm khổ mình vì muốn tha thứ | 217 |
1. Tính khư khư ngăn cản sự tha thứ đến | 219 |
2. Tránh mối nguy hiểm giảm trừ sự tha thứ thành một bó buộc luân lý | 221 |
3. Lời cầu nguyện "khẳng định" ơn tha thứ | 224 |
Giai đoạn XI: Mở lòng ra với ân sủng tha thứ | 227 |
1. Từ Thiên Chúa công lý đến Thiên Chúa chân thật | 228 |
2. Trong tình yêu, Thiên Chúa không bị giới hạn bởi những sự tha thứ nghèo nàn của chúng ta | 231 |
3. Sự tha thứ khiêm tốn của Thiên Chúa của CGS | 235 |
4. Để mở lòng ra với ân sủng tha thứ | 237 |
Giai đoạn XII: Quyết định chấm dứt hoặc đổi mới quan hệ | 242 |
1. Không lẫn lộn tha thứ với hòa giải | 242 |
2. Tha thứ và chấm dứt một quan hệ | 245 |
3. Sự tăng trưởng của kẻ xúc phạm trong hòa giải | 248 |
4. Sự tăng trưởng của kẻ bị xúc phạm trong hòa giải | 251 |
5. Thay đổi quan hệ theo sau một cuộc chia ly | 253 |
6. Nghi thức chuyển thừa kế | 255 |
Cử hành sự tha thứ | 259 |
Phần kết | 262 |