
Đời sống trách nhiệm | |
Phụ đề: | Tuân phục và bất tuân theo Dietrich Bonhoeffer |
Tác giả: | Trần Văn Khuê, AA |
Ký hiệu tác giả: |
TR-K |
DDC: | 241 - Thần học luân lý |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Lời ngỏ | 3 |
Dẫn nhập | 5 |
Chương I | |
Tóm lược tiểu sử - sự dấn thân của Bonhoeffer mang chiều kích thần học và đạo đức - lưỡng thái cực của sự phục tùng và kháng cự | 9 |
I. Đi tìm một bản sắc riêng | |
1. Bối cảnh gia đình và sự chọn lựa ơn gọi | 12 |
2. Gặp gỡ Karl Barth và thần học biện chứng | 14 |
II. Đấu tranh trong và cho Tín Hội | 18 |
1. Giáo Hội được xây dựng từ Bài Giảng Trên Núi | 19 |
2. Giáo Hội đối diện với chính quyền độc tài | 21 |
III. Cuộc chiến đấu cho con người trong một thế giới phi tôn giáo | 26 |
1. Con đường bất tuân phục đối với chính quyền độc tài | 26 |
2. Thiên Chúa «ở giữa thế giới» | 27 |
Kết luận : Bonhoeffer bị bắt và cái chết của ông | 30 |
Chương II | |
Sự tuân phục trong Đạo Đức Học của Bonhoeffer | 33 |
I. «Điều thiện và cuộc sống»: Đức Kitô là tiếng nói có và không của Thiên Chúa trong thế giới | 33 |
1. Đặt vấn đề về điều thiện tự bản chất | 35 |
2. Đức Giêsu Kitô : tính đồng nhất giữa điều thiện và cuộc sống | 38 |
3. Trong Đức Giêsu Kitô, sự hợp nhất của mâu thuẫn giữa « có » và « không » | 41 |
Tóm lại : sống đời sống của Đức Kitô đó là đảm nhận trách nhiệm | 43 |
II. "Cơ cấu đời sống trách nhiệm" | 44 |
1. Về ý niệm của « sư thay thế » | 46 |
2. Vê «ự phù hợp với thực tại» | 19 |
3. «Nhân lấy trách nhiệm về điều sai lỗi» | 56 |
4. "Lương tâm" | 57 |
5. «Tư do» | 62 |
III. «Nơi thực hiện đời sống trách nhiệm nhiệm» | 65 |
Kết luận : Tuân phục được hiểu như « phục tùng » và « kháng cự » | 69 |
Chương IV | |
Khai triển nền đạo đức học về sự tuân phục : nền tảng và áp dụng | 74 |
I. Tuân phục Đức Giêsu Kitô | 75 |
1. Tính tuyệt đối của sự tuân phục: Nachfolge | 76 |
2. Tính tuyệt đối của sự tuân phục đặt dưới sự phê bình | 86 |
II. Tương giao giữa tuân phục và thực tại | 93 |
1. Thực tại là gì? | 93 |
2. Thực tại : nơi kiểm chứng sự tuân phục | 101 |
III. Tuân phục : hành vi con người đáp lại một hoàn cảnh | 106 |
1. Hoàn cảnh là nơi đòi hỏi sự tuân phục | 106 |
2. Hoàn cảnh : «nơi thực hành đời sống trách nhiệm » | 111 |
Kết luận tổng quát | 114 |