Hòa mình vào xã hội Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quang Chính, SJ
Ký hiệu tác giả: DO-C
DDC: 275.97 - Giáo hội Công giáo Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0001883
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 264
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0002114
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 21
Số trang: 264
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 335MC0008481
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2008
Khổ sách: 21
Số trang: 264
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI MỞ ĐẦU 5
Chương 1. NGƯỜI NGOÀI CÔNG GIÁO QUAN NIỆM THẾ NÀO VỀ ĐẠO HOA LANG 9
I. Từ góc độ chính trị 10
1. Quan niệm sai lầm do danh từ đạo Hoa Lang 10
2. Các thừa sai bị hiểu lầm là làm việc cho mẫu quốc 24
3. Đạo Hoa Lang chia rẽ xã hội Việt Nam 27
4. Theo đạo Hoa Lang là bất trung với vua chúa 29
5. Vua chúa lợi dụng các thừa sai 32
II. Từ góc độ xã hội 39
1. Đạo Hoa lang là đạo từ bỏ tổ tiên 40
2. Đạo Hoa lang là đạo người chết 42
3. Đạo Hoa lang vô nhân đạo 45
4. Đạo Hoa lang độc tôn 47
VÀ GIÁO HỮU VIỆT NAM 52
I. Nhận định về một số nhà truyền giáo 52
1. Tính mạo hiểm và can đảm 53
2. Tính "tự cao tự đại" 54
3. Đề cao sứ vụ truyền giáo 60
4. Hoạt động văn hóa, xã hội 61
5. Vướng vào chính trị 63
II. Nhận định về một số giáo hữu VN 75
1. Nhiệt tình với đạo Chúa 75
2. Sống đạo hết mình 78
3. Giáo hữu truyền giáo 80
4. Giáo hữu liên lạc với Đức thánh cha 81
Chương 3. GIÁO HỘI HÒA MÌNH VÀO XÃ HỘI VIỆT NAM 88
I. Tên đạo mới là gì? 89
1. Từ Khixităng đến Thiên Chủ 90
2. Đức Chúa blời đất 95
3. Chúa Dêu, Chúa Dêu xót, Dêu Cha 100
II. Giảng dạy giáo lý 102
1. Danh từ giáo lý 103
2. Sách phép giảng tám ngày 106
III. Cử hành bí tích và nếp sống đạo 119
1. Cử hành bí tích 120
2. Nếp sống đạo 147
IV. Đối với Tam giáo và tế Nam giao 170
1. Tam giáo 171
2. Tế Trời tại đàn Nam giao 176
Chương 4. VẤN ĐỀ CÚNG BÁI TỔ TIÊN 184
I. Cúng bái, giỗ chạp ở VN 184
II. Ý kiến một số nhà truyền giáo về việc tôn kính tổ tiên ở Việt Nam 191
1. Ý kiến của cha Đắc Lộ, SJ 191
2. Ý kiến của cha Juan de La Paz, OP và của Đc Marin Labbé, M.E.P. 193
3. Ý kiến của cha Sanna, SJ và cha Heutte, M.E.P 197
4. Ý kiến của Đức Cha Bá Đa Lộc và mấy vị thừa sai Paris cuối TK. XVIII 200
III. Tòa thánh Roma can thiệp 211
1. Khởi đầu cuộc tranh tụng 213
2. Quyết định đầu tiên của Tòa thánh 214
3. Quyết định của ĐC Maigrot 217
4. Đại học Sorbonne lên án nghi lễ Trung Hoa 219
5. Sứ thần de Tournon đi Trung Hoa 219
6. Hiến chế Ex illa die năm 1715 221
7. Tám điều được phép làm 225
8. Hiến chế Ex quo singulari năm 1742 227
IV. Tháo gỡ nghi lễ tôn kính tổ tiên 230
1. Huấn thị Plane compertum est 230
2. Thông cáo của Hội đồng Giám mục Việt Nam 237
LỜI KẾT 243
TÊN NGƯỜI GHI TRONG SÁCH 246
TÀI LIỆU THAM KHẢO 254