Tìm hiểu Kinh Thánh
Tác giả: J. Nguyễn, OP
Ký hiệu tác giả: NG-J
DDC: 220.071 - Kinh thánh - Nghiên cứu, chú giải và giảng dạy
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008505
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2010
Khổ sách: 23
Số trang: 524
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương Một: Sử biên các vương triều liên quan đến Thánh Kinh 15
A. Thời Cựu ước 15
1. Các nước vùng Cận Đông 15
2. Chủng tộc Do Thái 23
B. Thời Tân ước 36
1. Từ Chúa giáng sinh đến chiến tranh Do Thái 36
2. Chúa Kitô ra đời, mở màn kỷ nguyên Kitô giáo 37
3. Chiến tranh Do Thái (66-70 TL) 39
Chương Hai: Thánh Kinh Cựu và Tân Ước 43
I. Lược sử Thánh kinh Cựu và Tân ước 43
1. Thánh kinh Cực ước 43
2. Thánh kinh Tân ước 45
II. Sổ bộ Thánh kinh Cựu và Tân ước 47
1. Cựu ước (46 cuốn) 48
2. Tân ước (27 cuốn) 48
III. Nội dung Thánh kinh Cựu ước 49
1. Các sách luật pháp 49
2. Các sách lịch sử 52
3. Các sách giáo huấn hay khôn ngoan 59
4. Các sách ngôn sứ 62
IV. Nội dung Thánh kinh Tân ước 67
1. Các sách Tân ước lịch sử 67
2. Các thơ Tân ước 71
3. sách Khải huyền 78
V. Phương pháp tìm hiểu Thánh kinh 79
Chương Ba: Những biến cố chính trong Thánh Kinh 83
I. Những biến cố chính thời Cựu ước 83
1. Tạo dựng 83
2. Lụt đại hồng thủy 84
3. Kiếp nô lệ tại Ai cập 85
4. Cuộc xuất hành 86
5. Chinh phục Đất hứa 90
6. Thời lưu đầy Babylon 92
7. Hồi hương đất Giu đa 96
II. Những biến cố chính thời Tân ước 98
1. Giữa thời hậu lưu đầy Babylon và trước thời Tân ước 98 
2. Chúa Kitô giáng sinh và chịu phép rửa 100
3. Chúa Kitô truyền giáo công khai 100 
4. Chúa Kitô chịu tử nạn, sống lại và lên trời 101 
Chương Bốn: Các tôn giáo trong Thánh Kinh 105
I. Do Thái giáo 105
1. Đạo Do Thái bắt đầu từ thời các tổ phụ 105
2. Môsê 107
3. Núi Xinai và mười điều năm (Xh 20: 1-17; Đnl 5,6-21) 108
4. Lề luật Môsê 109
5. Hàng tư tế Lê vi và việc tế lễ trong Do Thái giáo 111 
6. Nhiệm vụ của hàng tư tế Lê vi 112 
7. Hy lễ 113 
8. Do Thái giáo thời Đa vít và Salômôn  115 
9. Do Thái giáo thời các ngôn sứ 116 
10. Chay tịnh và các lễ hội trong Do Thái giáo 120 
11. Do Thái giáo thời lưu đầy Babylon 126 
12. Do Thái giáo cuối thời Cựu ước 127 
13. Do Thái giáo thời Giáo hội Kitô giáo sơ khai 132 
14. Các trungg tâm phượng tự của Do Thái giáo 137 
II. Các tôn giáo ngoài Do Thái giáo tạ Palettin và các nước lân bang  145 
1. Tôn giáo cuả người Phênêxi và Canaan (Đạo Ba an) 145 
2. Tôn giáo cuả người Ai cập 148 
3. Tôn giáo của người Atxyri và Babylon  152 
4. Tôn giáo của người Hy Lạp Và Rôma 157
III. Kitô giáo  163 
1. Xuất xứ  163 
2. Vị sáng lập Kitô giáo  163 
3. Giáo lý Kitô giáo 165
4. Giáo hội Kitô giáo thuở ban đầu 175
Chương Năm: Địa dư Đất thánh Do Thái 217
I. Hình thể 217
1. Địa chất 217
2. Địa dư 218
II. Khí hậu 223
III. Tài nguyên thiên nhiên 224
1. Lâm sản 227
2. Khoáng sản 233
3. Hải sản 234
Chương Sáu: Đời sống gia đình, xã hội và quốc gia Do-thái 235 
I. Đời sống gia đình Do Thái  237
1. Gia đình Do Thái dưới mắt các tác giả Thánh Kinh 237 
2. Các biến cố đặc biệt trong gia đình Do Thái  251 
3. Trang phục 260
4. Râu tóc 263
5. Đồ trang sức 264
6. Trang điểm 266
II. Đời sống xã hội Do Thái 267
1. Làng mạc 267
2. Thị trấn 278
3. Đời sống xã hội 283
4. Nghề nghiệp 289
5. Nông nghiệp 292
6. Xây cất 297
7. Nghề dệt may 301
8. Kỹ nghệ hầm mỏ 304
9. Đồ gốm  307 
10. Ngành thuốc  311 
11. Ngành giao thương  316 
12. Tiền tệ, cân đong và đo lường  322
13. Giáo dục  325 
14. Các ngành nghề khác 331 
III. Đời sống quốc gia Do Thái 335 
1. Thời xuất hành 335 
2. Thời các thủ lãnh  336 
3. Thời quân chủ  336
4. Thời Nam Bắc Do Thái phân tranh 337 
5. Thời thuộc địa 338 
6. Thời hậu lưu đầy Babylon 339 
7. Chiến sự 343 
8. Di chuyển và chuyên chở  351 
 Chương Bảy: Danh nhân và địa danh trong Thánh kinh 357 
I. Danh nhân  357 
II. Địa danh 439