101 câu hỏi và giải đáp về Kinh thánh | |
Tác giả: | Raymond E. Brown |
Ký hiệu tác giả: |
BR-R |
Dịch giả: | Lưu Văn Hy |
DDC: | 220.071 - Kinh thánh - Nghiên cứu, chú giải và giảng dạy |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Dẫn nhập | 9 |
Bảng mục lục phân tích | 17 |
101 câu hỏi và câu trả lời | 21 |
Câu 1. Cuốn Kinh thánh tốt nhất để đọc là cuốn nào? | 21 |
Câu 2. Ông đề nghị bản dịch nào? | 22 |
Câu 3. Còn các bản dịch phổ thông thì sao? Có bản nào ông không thích? | 24 |
Câu 4. Một vài bản dịch Kinh thánh mà ông đề cập là những bản dịch của Tin lành. Người Công giáo có bị cấm đọc Kinh thánh của Tin lành không? | 25 |
Câu 5. Nhưng người Công giáo và Tin lành không có Kinh thánh khấc nhau vê nội dung sao? | 26 |
Câu 6. Liệu sẽ có sự đồng thuận về các sách Cựu ước mà người Tin lành không thừa nhận không? | 28 |
Câu 7. Ông nói rằng Tin lành và Công giáo đồng ý về các sách Tân ước. Còn những phúc âm ngụy thư mà tôi nghe nói thì sao? | 30 |
Câu 8. Có thể một ngày nào đó các sách ngụy thư Tân Ước sẽ được công nhận là Kinh Thánh thực thụ không? | 31 |
Câu 9. Các phúc âm ngụy thư có giá trị như thế nầo? | 31 |
Câu 10. Tôi thiết tưởng tôi đã nghe biết rằng một số trong những phúc âm ngụy thư có ảnh hưởng lớn lên tư tưởng Công giáo. Điều đó có đúng không? | 33 |
Câu 11. Chúng ta hãy trở lại sách Kinh thánh mà tất cả chúng ta chấp nhận. Đối với những người bắt đâu đọc Kinh thánh cách nghiêm túc, ông đê nghị họ nên đọc như thế nào? Hó có nên bắt đầu từ Sáng thế ký và đọc một mạch tới sách Khải huyên không? Hoặc lúc đáu họ nên chọn một vài cuốn' nào đó? | 34 |
Câu 12. Còn sự hỗ trợ của những chú thích hay chú giải thì sao? | 36 |
Câu 13: Nhưng với các chú thích và chú giải, chúng ta không có được những ý kiến về Kinh Thánh sao? Chúng ta có phải dựa vào các học giả để hiểu Thánh Kinh không? | 37 |
Câu 14. Tôi có ttiể hiểu nhu câu cẩn một số thông tin do các học giả cung cấp, nhưng tôi không hiểu tại sao người ta nói với chúng ta rằng chúng ta phải dựa vào sự diễn giải của con người về lời Thiên Chúa. Tại sao cán đến con người làm trung giãn? | 38 |
Câu 15. Tất cả điều này nghe có vẻ giống như sự diễn giải riêng về Kinh thánh. Tôi nghĩ rằng người Công giáo tự hào là không phải lệ thuộc vào sự diễn giải riêng, nhưng đã có Giáo hội nói cho họ biết ý nghĩa của Kinh Thánh. | 39 |
Câu 16. Có bao giờ ông gặp sự xung khắc về những gì Giáo hội Cống giáo dạy dựa trên Kinh thánh và sự chú giải các bản văn Kinh thánh của ông không? | 41 |
Câu 17. Tôi nghĩ rằng đã có nhiều xung khắc giữa các học giả Kinh Thánh và các thầy dạy chính thức của Giáo hội. | 43 |
Câu 18. Lý do nào ông cho là lý do quan trọng nhất để đọc Kinh thánh? | 44 |
Câu 19. Mô tả Kinh thánh là lời của Thiên Chúa không được rõ ràng lắm. Liệu tôi có sai khi nghĩ rằng “lời của Chúa” có ý nghĩa khác nhau cho từng người không? | 46 |
Câu 20. ông có ý gì khi nói vê Kinh Thánh như một thư viện? | 47 |
Câu 21. Tác dụng thực tiễn từ việc xem Kinh thánh như một bộ sưu tầm sách trong một thư viện hơn là như một cuốn sách duy nhất là gì? | 48 |
Câu 22. Chúng ta khống còn tin vào sự linh ứng của Kinh thánh nữa sao? | 49 |
Câu 23. Chắc chắn gười ta sẽ cho là chướng tai khi nghe nói rằng không phải mọi điều được nói trong Kinh thánh đều xảy ra trong đúng như vậy | 51 |
Câu 24. Nhưng chúng ta khổng hiểu các câu chuyện kính thánh theo nghĩa đen tới chừng mực nào? Tôi không gặp nhiều rắc rối vê việc thế giới không được tạo dựng trong sáu ngày và sự sống phát triển theo sự tiến hóa, nhưng còn vê Adam và Eve thì sao? Tôi có nghe cha xứ xác quyết là phải tin rằng họ lầ những con người thật. | 54 |
Câu 25. Dù ông hiểu câu chuyện Adam và Eva theo nghĩa đen hay nghĩa của dụ ngôn, nó thực sự chẳng gây tai hại theo nghĩa là làm giảm giá trị phụ nữ sao? | 56 |
Câu 26. Chúng ta đừng đề bị sa lầy trong câu chuyện Adam và Eve. Nếu ta coi nó là có tính biểu tượng hay dụ ngôn, chúng ta phải dừng ở đâu? Có một Abraham, một Moses, một David, hay một Jeremiah không? Dường như đối với tôi, khi rời khỏi l|ch sứ Kinh thánh theo nghĩa đen, ông đă mở ra những chuyện rác rối. | 57 |
Câu 27. Còn về những khám phá khảo cổ học thì sao? Chúng chẳng xác nhận tính lịch sử của phần lớn Kinh thánh sao? | 59 |
Câu 28. Tôi thấy rằng ông và những người khác thường dùng thuật ngữ “phê binh kinh thánh”. Nó có nghĩa là gì? | 61 |
Câu 29. Ngay cả khi các học giả kinh thánh sử dụng các phương pháp “phê bình”, đối với tôi dường như vẫn còn một số sách và đoạn rất khó hiểu trong Kinh thánh. Sách kinh thánh nào ông cho là khó hiểu nhất? | 63 |
Câu 30. Dưới ánh sáng của câu trả lời vê sự khó hiểu, thông điệp của sách Khải huyền hay sách Mạc khải là gì? | 64 |
Câu 31. Khi trả lời câu hỏi về sách Khải huyền, ông đã dùng thuật ngữ những người theo trào lưu chính thống. Điều đó thu hút sự chú ý của tôi vì tôi nhận thấy đây là một vấn đề ngày càng phức tạp khi tôi hợp sức với những người quan tâm đến Kinh thánh. Cho dù tôi thường gặp những người được cho là người theo trào lưu chính thống, tôi vẫn không hoàn toàn hiểu rõ nghĩa của thuật ngữ này. | 66 |
Câu 32. Nhưng tại sao những người theo trào lưu chính thống lại ừở nẽn một vấn đé ngày càng đáng chú ý? Theo tôi dường như trước kia chúng ta chưa bao giờ phải đối phó với những người này. | 69 |
Câu 33. Ngài phản kháng lạ! với trào lưu chính thống kinh thánh này như thố nào? | 71 |
Câu 34. Cho đến giờ ông đẫ trả lời chung chung những câu hỏi vê Kinh thánh với nhiéu lân đê cập tới Cựu ước. Tân ước không khác sao? Nó không được viết sau những sự kiện mà nó mô tà hàng trăm năm, nhưng hầu như đông thời. Chắc chắn chúng ta có thể tin tưởng sử tính của nó. | 75 |
Câu 35. Làm sao một người tin vào sự linh ứng lại đặt vấn đề tính xác thực của các thư của Paul? Tân ước cho biết Paul đã viết chúng. | 76 |
Câu 36. Câu trả lời của ngài hàm ý rằng không có gl khác biệt giữa việc Paul viết hay một mõn đệ đã viết lá thư. Vậy tôi xin hỏi ngược lại: Tại sao các học giả lại phí thời gian đề xác định xem Paul đã viết lá thư đó hay không? | 79 |
Câu 37. Nếu Paul không viết những thư này, cho dù chúng được linh ứng, chúng có bị giảm uy tín không? | 80 |
Câu 38. Khi được hỏi về sử tính của Tân ước, ông trả lời phần lớn dựa vào các thư của Paul và nguồn gốc tác giả của chúng. Còn các Phúc âm thì sao? Những mô tả của các Phúc âm vê Đức Giêsu đáng tin cậy như thế nào? | 82 |
Câu 39. Hổi còn ở nhà trường và vào các d|p tĩnh tăm tôi được đọc nhiều sách vê cuộc đời cùa Đức Kitô. ông vừa đé cập răng đó là một cuộc sống thực sự của Đức Kitô. Tuy nhiên, đối với tôi dường như ngày nay chúng ta có rất ít sách về cuộc đời của Đức Kitô. Phương pháp này đă thay đổi khi nào? | 83 |
Câu 40. Ông có thể cụ thể hơn không? Nếu ông nói các Phúc âm không phải là những trình thuật về sứ vụ của Đức Giêsu theo nghĩa đen và chúng không phải là tiểu sử, vậy chúng là gì? Chúng ta nên hiểu chúng như thế nào? | 84 |
Câu 41. Phương phấp nghiên cứu hiện đại cấc Phúc ẵm, như sản phẩm của sự phát triển truyền thống, có tác dụng thực tiễn nào đối với việc chúng ta sử dụng Phúc âm cho mục đích tâm linh? | 89 |
Câu 42. Ông vừa nói rằng các tác giả phúc âm không phải là những người chứng kiến tận mắt. Chúng ta đã được dạy rằng Matthew và John đã viết Phúc âm, và những vị này chắc chắn là những người chứng kiến tận mắt sứ vụ của Đức Giêsu. | 90 |
Câu 43. Ông đã mô tả một phương pháp ừong đó truyền thống đến từ Đức Giẽsu đã được biến đổi và phát biển ừong những giai đoạn trước các Phúc âm. Chúng ta không tham dự vào cùng loại phát triển đố kể từ khi chúng ta áp dụng Phúc âm vào chính thời đại của chúng ta sao? | 93 |
Câu 44. Nhưng chẳng phải một phương pháp nghiẽn cứu Phúc âm như thế, bao hàm việc phất triển truyền thống, có nghĩa là vể cđ bản chúng không còn được xem là có tinh Ịịch sử nữa không? | 95 |
Câu 45. Tâ cả nghe có vè hay, nhưng quấ khái quát Giữa sự triển khai đó, chúng ta có thề chắc chắn là đúng những lời Đức Giẽsu đã nói trong đời cùa Ngài không? | 96 |
Câu 46. Tôi xin phép hỏi thêm, ông có thể cho chúng tôi biết đôi chút về tỷ lệ phần trăm những lời của Đức Giêsu được trình thuật trong các Phúc âm vẫn giữ nguyên và tỷ lệ phần trăm đã bị thay đổi? | 99 |
Câu 47. Cho đến lúc này, những câu hỏi và những câu trả lời của ông đều bàn đễn những gl Đức GiSsu đă nói. Tồi nghĩ rằng vấn đề vẽ những gl Đức Giêsu đã làm còn lớn hơn. Cấc phép lạ của Đức Giêsu xác thực ra sao? | 100 |
Câu 48. Một lần nữa, chúng ta có thể cụ thể được không? Ông đang cho chúng tôi biết rằng theo quan điểm của ông truyền thống chung về các phép lạ của Đức Giêsu là một hồi tưởng lịch sử xác thực - Đức Giêsu đã làm những việc lạ lùng qua việc chữa lành, v.v..., - nhưng xét theo mỗi phép lạ, chúng ta có thể biết Đức Giêsu đã làm phép lạ đó không? | 101 |
Câu 49. Tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa lời nói và phép lạ của Đứ Jesus. Lời của Ngài có giá trj lâu dài, nhưng biết được việc chữa lành của Jesus là có thật trong lịch sử thì có giá trị g] cho chúng ta? Ngày nay chúng ta thường không thé chữa lành như vậy. | 103 |
Câu 50. Vậy phải chăng ông đang nói rằng trưđc kia không có chuyện quỷ ám, hoặc hiện nay chẳng có chuyện đó? | 106 |
Câu 51. Ông có tin là có ma quỷ không? | 107 |
Câu 52. Ông đã được hỏi về sử tính của nhiều khía cạnh của tường thuật Phúc âm: Những lời nói của Đức Giêsu, các phép lạ của Ngài và ma quỷ. Nhưng còn sự kiện trọng đại trong tường thuật Phúc âm thì sao? Tôi có nghe nói các thần học gia danh tiếng, kể cả người Công giáo, nói rằng đức tin của họ sẽ không bị xáo trộn nếu xác của Đức Giêsu được tìm thấy ở Palestine. Với tư cách là một học giả Kinh thánh ông có nghĩ rằng cần phải tin là có sự sống lại thể lý không? | 109 |
Câu 53. ông trình bày rỗ ràng vê sự sống lại thân xác, nhưng xin trở lại vấn đé sống lại “thể lý". Tại sao ông tránh né từ ngữ ấy? | 113 |
Câu 54. Trong câu trả lời các câu hỏi về sử tính của cuộc đời của Đức Giêsu, tôi để ý thấy ông đã không nói về sự ra đời của Ngài. Hình như ông và nhưng vị khác khẳng định những câu chuyện về sự ra đời không có tính lịch sử | 116 |
Câu 55. Nhưng chúng ta không có Maria và Joseph làm chứng nhân cho những việc xảy ra lúc Đức Giêsu ra đời sao? | 117 |
Câu 56. Theo ông, những khác biệt chính yếu giữa hai tường thuật Phúc âm về sự ra đời là gì? | 118 |
Câu 57. Nếu hai trình thuật về sự ra đời khác nhau đến thế, tại sao chúng ta không thể giả định rằng một trình thuật có tính lịch sử và trình thuật kia có tính biểu tượng. Tại sao lại nêu ra những nghi ngờ về sử tính của mỗi trình thuật? | 119 |
Câu 58. Vậy nếu những câu chuyện về sự ra đời không có tính lịch sử, chúng có giá trị gì? Chúng có hơn gì những truyện dân gian không? | 121 |
Câu 59. Trong câu trả lời ông có nói đến một thông điệp của thiên thần cho Joseph và Maria. Chúng ta nên coi trọng những gì liên quan tới thiên thần như thế nào? Có thiên thần không? | 125 |
Câu 60. Trong tất cả những ám chỉ của ông về phần đầu của Matthew và Luke, ông đã nói tới những câu chuyện về thời thơ ấu hoặc sự ra đời. Thế nhưng trong Luke có một câu chuyện về Đức Giêsu khi lên mười hai tuổi. Chúng ta biết gì về thời thiếu niên của Đức Giêsu? | 126 |
Câu 61. Trong những câu chuyện về sự ra đời và thời niên thiếu của Đức Giêsu có vai trò của Maria. Maria quan trọng như thế nào về mặt Kinh thánh? | 128 |
Câu 62. Trong số những phát triển sau này của Thánh mẫu học mà ông vừa nói tới có tín điều Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội và tín điều Lên Trời, ông có thể liên kết hai tín điều đó với Tân ước không? | 132 |
Câu 63. Những đặc ân của Maria mà ông vừa nói tới không được đề cập rõ rệt trong Kinh thánh. Còn về đặc ân được Matthew và Luke đề cập rõ ràng, ấy là sự trinh thai thì sao? | 134 |
Câu 64. Có thể đưa ra loại bằng chứng nào cho một điều thần diệu như sự trinh thai? | 136 |
Câu 65. Tôi để ý thấy rằng trong khi diễn tả vai trò của Maria trong các Phúc âm, ông đã nói tới mẹ và “các anh em” của Đức Giêsu. Đó chẳng phải là lối nói của Tin lành sao? | 139 |
Câu 66. Còn giáo huấn Công giáo dạy rằng Maria vẫn còn là một trinh nữ thì sao? | 140 |
Câu 67. Tôi không hiểu, ông nói rằng trong giáo huấn Công giáo Maria vẫn còn là một trinh nữ, nhưng ông cũng nói rằng Tân ước có nhắc đến “các anh em và chị em” của Đức Giêsu. Tại sao Tân ước lại gọi họ như thế? | 141 |
Câu 68. Chẳng phải người Công Giáo luôn được dạy rằng các anh em của Đức Giêsu là anh em họ của Ngài sao? | 144 |
Câu 69. Tôi xin ngừng nói về Maria để trở lại Jesus. Chắc chắn, phần lớn những gì ông đã diễn giải đều liên quan đến các trình thuật về Đức Giêsu, ý nghĩa và tính chính xác của chúng, v.v... Nhưng chúng ta có thể biết chắc chắn điều gì về chính Đức Giêsu không? | 146 |
Câu 70. Tôi có một thắc mắc cụ thể. Tôi muốn biết Đức Giêsu nghĩ gì về chính mình. Người có biết mình là Thiên Chúa không? | 147 |
Câu 71. Nhưng phải chăng Đức Giêsu không phát triển về tri thức? Ngài vẫn là con người nếu suốt đời Ngài biết mình là ai? | 150 |
Câu 72. Tôi không hiểu: ông nói ông tin rằng Đức Giêsu là Thiên Chúa; Thiên Chúa biết mọi sự; làm sao lại có thể thắc mắc về những gì Đức Giêsu đã biết hoặc sự phát triển về tri thức? | 152 |
Câu 73. Phải chăng điều đó có nghĩa là ông khẳng định rằng Đức Giêsu không có nhiều kiến thức hơn chúng ta? | 153 |
Câu 74. Nhưng còn về hiểu biết căn cứ theo sự thật thì sao? Phải chăng Đức Giêsu không biết những điều vượt quá tầm hiểu biết thông thường của con người? | 154 |
Câu 75. Giả sử chúng ta tập trung vào sự hiểu biết các sự việc liên quan tới sứ mệnh của Ngài; chẳng hạn, Đức Giêsu có biết là mình sẽ chết không? | 155 |
Câu 76. Tuy nhiên, xin hỏi về loại kiến thức nào đòi phải có sự hỗ trợ siêu nhiên. Đức Giêsu có biết tương lai một cách chi tiết không? Ngài có biết rằng mình sẽ trỗi dậy từ cõi chết không? | 156 |
Câu 77. Thế nhưng, nếu chúng ta chấp nhận Đức Giêsu có sự hiểu biết hữu hạn của con người, những chuẩn bị của Ngài cho tương lai thì sao? Một số trong những chuẩn bị đó liên quan tới sự tồn tại của Giáo hội. | 159 |
Câu 78. Vậy có phải các học giả Kinh thánh đang nói rằng Đức Giêsu không thành lập Giáo hội? | 160 |
Câu 79. Còn các bí tích thì sao? Chẳng phải sự hiểu biết của chúng ta về các bí tích hàm ý là chúng được Đức Kitô thiết lập trực tiếp sao? | 161 |
Câu 80. Xin hãy cụ thể hơn: Đức Giêsu có lập bí tích Thánh Thể trong bữa Tiệc Ly không? | 162 |
Câu 81. Chẳng phải là ta nhận được một mệnh lệnh còn cụ thể hơn từ Đức Giêsu về phép rửa-một mệnh lệnh cho thấy Ngài biết trước những điều sẽ xảy ra? | 163 |
Câu 82. Vậy, nếu không có những mệnh lệnh rõ ràng từ Đức Giêsu, làm sao các Kitô hữu bắt đầu chịu phép rửa? Điều gì đã thúc đẩy họ theo hướng này? | 165 |
Câu 83. Phép rửa có ý nghĩa gì đối với các Kitô hữu tiên khởi? | 166 |
Câu 84. Còn về bí tích Thánh Thể thì sao? Làm sao các ki tô hữu bắt đầu cử hành tiệc thánh thể và tiệc đó có ý nghĩa gì đối với họ? | 168 |
Câu 85. Còn về Phúc âm của John thì sao? Không thấy nhắc đến bí tích Thánh Thể trong bữa Tiệc Ly. | 169 |
Câu 86. Tương quan giữa các Kitô hữu tiên khởi với người Do Thái như thế nào? | 171 |
Câu 87. Điều gì gây ra sự phân cách giữa các Kitô hữu và người Do Thái? | 172 |
Câu 88. Nguời Do Thái giáo có bách hại các Kitô hữu không? | 174 |
Câu 89. Mười hai tông đồ đóng vai trò quan trọng thế nào trong Giáo hội Sơ khai? | 175 |
Câu 90. Tôi luôn hình dung rằng mười hai tông đồ điều hành toàn thể Giáo hội. Nếu họ không điều hành, Giáo hội Sơ khai được tổ chức như thế nào? Ai điều hành Giáo hội? | 177 |
Câu 91. Còn về giáo huấn dạy rằng các giám mục là những người kế vị các tông đồ thì sao? | 179 |
Câu 92. Mô hình đang phát triển về việc tuyển chọn giám mục ảnh hưởng như thế nào đến lập luận cho rằng truyền chức là một bí tích do Đức Kitô thiết lập? | 181 |
Câu 93. Tôi nhận thấy rằng khi ông nói về vai trò của các kỳ mục-giám mục, ông không nói tới bí tích Thánh Thể. Tại sao vậy? | 183 |
Câu 94. Nếu người cử hành Thánh Thể không được chỉ định một cách hợp lệ trong thời Tân ước, phải chăng điều đó có nghĩa là ngày nay chúng ta được tự do uyển chuyển trong việc ai cử hành Thánh Thể? | 184 |
Câu 95. Trong toàn bộ điéu này, ông không nhắc tới từ ngữ chức tư tế. Tại sao thế? | 186 |
Câu 96. Như vậy phải chăng “tư tế” chỉ là một từ ngữ được thêm cho “giám mục” và “linh mục?” | 188 |
Câu 97. Ông không nói rõ về vai trò của Peter trong cương vị lãnh đạo Giáo hội; các Kitô hữu tiên khởi có nhìn nhận Peter là đầu của Giáo hội không? | 190 |
Câu 98. Nhưng chẳng phải Paul đã chống lại Peter sao? Paul có nhìn nhận quyền tối thượng của Peter không? | 194 |
Câu 99. Ngài cho rằng trong Tân ước Peter không được gọi là giám mục. Tôi nghĩ rằng Peter đã là giám mục đâu tiên của Rome. | 197 |
Câu 100. Câu hỏi quan trọng nhất là: Các Kitô hữu thời Tân ước có nhìn nhận Peter là giáo hoàng không? | 199 |
Câu 101. Theo những điều ông đã nói, Giáo hội vào thời Tân ước rất khác với Giáo hội ngày nay, có phải thế không? | 201 |
Phụ lục | 205 |
Diễn tả đức tin công giáo để những người theo trào lưu chính thống Kinh thánh sẽ không hiểu lầm nó | 205 |