Giải thích Thánh Kinh: Lịch sử, Phương pháp, Thần học, Ứng dụng
Tác giả: Lm. Bernard Phạm Hữu Quang, PSS
Ký hiệu tác giả: PH-Q
DDC: 220.071 - Kinh thánh - Nghiên cứu, chú giải và giảng dạy
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 335MC0008255
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 24
Số trang: 777
Kho sách: Thư Viện Mân Côi
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
Ký hiệu các sách Thánh kinh 7
Các chữ viết tắt 8
DẪN NHẬP 19
I. Ý nghĩa và khái niệm từ ngữ, chú giải, diễn giải và giải thích 19
II. Sự cần thiết của việc đọc và diễn giải nghiêm túc sách Thánh 29
III. Giới hạn của sách 33
IV. Lời cảm tạ 36
PHẦN I: LỊCH SỬ TỔNG QUÁT VỀ VIỆC GIẢI THÍCH SÁCH THÁNH  
Chương I: Giải thích Thánh kinh thời Do Thái cổ 41
I. Từ trước lưu đầy Babylon đến Tân ước 41
II. Thời Tân ước 48
Chương II: Tân ước sử dụng Cựu ước 57
I.  Chúa Giêsu, các Tông đồ, và các Thánh sử 60
II. Phaolô và Cựu ước 74
III. Thu gửi tin hữu Do Thái và Cựu ước 85
IV. Các Thánh sử khác của Tân ước sử dụng Cựu ước 92
Chương III: Các Giáo phụ và các văn sĩ Kitô giáo 104
Diễn giái sách Thánh 104
I. Giúttinô và Irênê 105
II. Trường phái Alêxandria: Clêmentê và Ôrigen 110
III. Trường phái Antiôkia: Điôđôrô thành Tarsô, Thêôđô thành Môpsuêtia và Gioan Chrysostom 117
IV. Các Giáo phụ La Tinh: Giêrôm và Augustinô 123
Chương IV: Từ thời Trung cổ đến thời cải cách 134
I. Thời Trung cổ  135
1. Thời thượng Trung Cổ 135
2. Thời trung Trung cổ  138
I. Thời hạ Trung cổ  145
II. Thời Phục hưng 148
III. Thời cải cách 151
PHẦN II: PHÊ BÌNH HỌC THUẬT HIỆN ĐẠI 159
Chương I: Thế giới đằng sau bài văn (Diễn giải chú tập vào bản văn) 161
I. Lịch sử tổng quan của phương pháp phê bình lịch sử 163
II. Các nguyên tắc của phê bình lịch sử 172
III.  Mô tả phương pháp phê bình lịch sử 174
1. Phê bình văn bản 174
2. Phê bình văn chương 181
3. Phê bình lịch sử 190
4. Phê bình truyền thống hoặc phê bình tư liệu 204
5. Phê bình thể văn, thể loại 234
6. Phê bình biên soạn 241
7. Phê bình quy điển 244
IV. Đánh giá 253
Chương II: Thế giới trong bản văn (Diễn giải chua lập vào bản văn) 265
I.  Lịch  sử lý thuyết bản văn 266
II. Áp dụng vào việc đọc Thánh kinh 289
III. Mô tả các phương pháp 298
A. Phân tích tu từ 298
1. Tu từ cổ điển 310
2 Tu từ Xêmít 310
B. Phân tích tường thuật 314
I. Phân định bản văn 319
2. "Câu chuyện" và “Diễn từ" 320
3. Thời gian 324
4. Bối cảnh 325
5. Hồi đoạn và màn cảnh 327
6. Cốt truyện 335
7. Nhân vật 339
8. Biểu thị đặc tính của các nhân vật 339
9. Quan điểm 343
10. Tác giả thực và tác giả tiềm ẩn hay người kể chuyện 347
11. Độc giả thực và độc giả ẩn 352
12. Các biện pháp mang tính tu từ 356
13. Tường thuật lịch sử và tượng thuật tiềm tàng 357
14. Thế giới thực và thế giới câu chuyện 359
C. Thuyết cấu trúc hay phân tích ký hiệu 366
1. Từ ngữ: 366
2. Lịch sử 368
3. Nguyên tắc hay tiền giả định 371
4. Ba cấu trúc (hay cấp độ) khác nhau của phân tích duy cấu trúc 373
5. Phân tích St 2-3 theo thuyết cấu trúc 380
IV. Đánh giá các phương pháp lấy bản văn làm trọng tâm 396
Chương III: Thế giới đằng trước bản văn (Diễn giải chủ tập vào độc giả) 400
I. Lịch sử tổng quan, lý thuyết và những đặc tính khoa phê bình Độc giải- Phản hồi 402
1. Lịch sử tổng quan 402
2. Lý thuyết về bản văn 405
3. Lý thuyết về độc giả 413
II. Lối tiếp cận đề cao nữ quyền 418
1. Nguồn gốc 419
2. Những giả định của diễn giải theo chủ nghĩa đè cao nữ quyền 420
3. Những nguyên tắc của diễn giải đề cao nữ quyền 422
4. Hinh thức và đường hướng của diễn giả đề cao nữ quyền 424
5. Đánh giả  432
III. Lối tiếp cận giải phóng 435
1. Nguồn gốc 435
2. Phương pháp của thần học giải phóng 437
3. Những nguyên tắc đọc sạch Thánh 444
4. Đánh giá 445
IV. Đánh giác các diễn giải độc giải - phản hồi 448
V. Chủ nghĩa cơ cấu 454
1. Nguồn gốc 455
2. Nguyên tắc 457
3. Đánh giá  461
PHẦN III: NHỮNG KHÍA CẠNH THẦN HỌC 469
Chương I: Quy điển tính và giải thích Thánh kinh 471
I.  “Quy điển tính": Từ ngữ học và Giáo huấn 472
II. Bản chất của quy điển tính 478
III. Ý nghĩa thần học của quy điển 484
Chương II: Linh hứng 491
I. Một số điều sơ bộ cần minh định 492
II. Linh hướng trong Thánh kinh 499
1. Cựu ước 499
2. Do thái giáo sau lưu đầy 511
3. Tân ước 514
III. Giáo huấn 520
IV. Tóm kết hay những hệ quả của Giáo điều về Linh hứng 541
Chương III: Sự không sai lầm và chân lý của sách thánh 556
I.  Thực Tại: Những sai lầm và mâu thuân trong Thánh kinh 556
II. Vấn đề sai lầm của Thánh kính trong lịch sử 560
III. Giáo huấn 566
1. Tông Huấn Providentissimus Deus 566
2. Tông Huấn Divino Afflante Spiritu 569
3. Hiến Chế Tín Lý Dei Verbum của Công đồng Vat. II 569
4. Văn Kiện của UBGHTK: Ơn linh hứng và chân lý giữa sách Thánh 572
IV. Chân lý của sách Thánh 575
I. Các giải pháp 575
2.  Chân lý của thánh Kinh 579
3. Chân lý thánh Kinh trong Giáo hội 581
Chương IV: Việc giải thích sách thánh và Huấn quyền 588
I. Vấn đề 588
H. Sách Thánh, cuốn sách của Giáo hội 593
III.  Huấn quyền và nhà giải thích sách Thánh 596
PHẦN IV: ỨNG DỤNG 605
Chưong 1: Điều kiện và phương tiện giải thích sách Thánh 607
I.  Những điều kiện thiêng liêng 608
II. Những điều kiện tri thức 614
III. Những phương tiện cần thiết cho việc giải thích sách Thánh 618
Chương II: Các lối giải thích gợi ý 625
I. Phương phưps giải thích toàn bộ 629
Bước I- Phân tích bản văn 630
I.  Giới hạn bản văn, đồng bản văn và mạch văn 630
2  Phê bình văn bản 631
3. Cấu trúc văn chương 631
4. Giải thích từ ngữ và ngữ pháp 632
Bước II: Phân tích nghĩa ngữ và bối cảnh lịch sử 633
1. Phân tích nghĩa ngữ 633
2. Phân tích bối cảnh lịch sử 634
3.  Phân tích thể văn 635
4.  Phân tích địa lý lịch sử 636
Bước III: Giải thích thần học 638
1. Ý nghĩa mang tính Kitô học 639
2. Ý nghĩa mang tính quy điển 642
3. Ý nghĩa mang tính Giáo hội 647
Buớc IV: Áp dụng hiện tại hóa 645
II. Lối giải thích mang tính mục vụ 648
1 Quan sát.  649
2. Nối kết 650
3. Giải thích 651
4. Áp dụng hay hiện tại hóa 651
Chương III: Lectio Divina 654
I. Nguồn gốc và lịch sử 655
II. Thái độ khi có khi đọc Kinh thánh 662
1. Những thái độ cần tránh 662
2. Những thái độ cần có 663
III. Những khía cạnh của Lectio Divina  666
Epiclesis 667
Lectio 669
Meditatio 674
Oratio 676
Contemplatio  678
Actio 679
Phụ lục I: Những nguyên tắc Công giáo để giải thích sách Thánh 687
Phụ lục II: Glossary 706
Thư mục chọn lọc ( Cho những chủ đề liên quan) 725