Niềm vui của Tin mừng - Evangelii Gaudium | |
Tác giả: | ĐGH. Phanxicô |
Ký hiệu tác giả: |
PHAN |
DDC: | 262.91 - Công vụ Tòa thánh |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 14 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
NIỀM VUI CỦA TIN MỪNG [1] | |
I. Một niềm vui luôn luôn mới mẻ, niềm vui được chia sẻ [2-8] | 7 |
II. Niềm vui dịu ngọt và phấn khởi của việc loan báo Tin mừng [9-13] | 14 |
Sự mới mẻ vĩnh hằng [11-13] | 15 |
III. Tân Phúc âm hoá để thông truyền đức tin [14-18] | 18 |
Phạm vi và giới hạn của Tông Huấn này [16-18] | 21 |
CHƯƠNG I: SỰ BIỂN ĐỔI TRUYỀN GIÁO CỦA HỘI THÁNH [19] | |
I. Một Hội thánh “đi ra” [20-24] | 23 |
Đi bước trước, dấn thân và đồng hành, sinh hoa trái và vui mừng [24] | 25 |
II. Hoạt động mục vụ và sự hoán cải [25-33] | 27 |
Một cuộc canh tân không thể trì hoãn của Hội Thánh [27-33] | 29 |
III. Từ tâm điểm của Tin mừng [34-39] | 34 |
IV. Truyền giáo hoà nhập trong những giới hạn của con người [40-45] | 38 |
V. Người mẹ với trái tim rộng mở [46-49] | 43 |
CHƯƠNG II: GIỮA CƠN KHỦNG HOẢNG VỀ DẤN THÂN CỘNG ĐỒNG [50-51] | |
I. Các thách thức của thế giới hôm nay [52-75] | 48 |
Nói không với một nền kinh tế loại trừ[53-54] | 49 |
Nói không với ngẫu thần mới là tiền bạc[55-56] | 51 |
Nói không với một hệ thống tài chánh thống trị thay vì phục vụ [57-58] | 52 |
Nói không với tình trạng bất bình đẳng, nguồn gốc của bạo lực [59-60] | 53 |
Các thách thức văn hoá [61-67] | 55 |
Các thách thức cho việc hội nhập đức tin [68-70] | 61 |
Các thách thức từ nền văn hoá đô thị [71-75] | 63 |
II. Thách thức cho người hoạt động mục vụ [76-109] | 67 |
Nói có với thách thức của một linh đạo truyền giáo [78-80] | 68 |
Nói không với ích kỷ và nguội lạnh thiêng liêng [81-63] | 70 |
Nói không với thái độ bi quan vô bổ [84-86] | 72 |
Nói có với các mối tương quan mới do Đức Kitô đem đến [87-92] 7 | 75 |
Nói không với tính thế tục trong đời sống thiêng liêng [93-97] | 79 |
Nói không với việc tranh chấp lẫn nhau [98-101] | 83 |
Các thách thức khác cho Hội Thánh [102-109] | 85 |
CHƯƠNG III: RAO GIẢNG TIN MỪNG [110] | |
I. Toàn thể dân chúa rao giảng tin mừng [111-134] | 93 |
Một dân tộc cho mọi người [112-114] | 94 |
Một dân với nhiều khuôn mặt [115-118] | 96 |
Chúng ta tất cả là những môn đệ truyền giáo [119-121] | 100 |
Sức mạnh truyền giáo của lòng đạo bình dân [122-126] | 102 |
Tiếp xúc người với người [127-129] | 106 |
Các đặc sủng phục vụ một sự hiệp thông truyền giáo [130-131] | 109 |
Văn hoá, tư tưởng và giáo dục [ 132-134] | 111 |
II. Bài giảng [135-144] | 112 |
Khung cảnh phụng vụ [137-138] | 113 |
Như mẹ nói chuyện với con [139-141] | 114 |
Những lời nói làm trái tim bừng cháy [142-144] | 116 |
III. Chuẩn bị giảng [145-159] | 118 |
Kính cẩn đổi với sự thật [146-148] | 119 |
Cá nhân hoá lời Chúa [149-151] | 122 |
Đọc sách thiêng [152-153] | 125 |
Lắng nghe dân chúng [154-155] | 126 |
Các nguồn hỗ trợ giảng thuyết [156-159] | 128 |
IV. Loan báo tin mừng và hiểu sâu sứ điệp cơ bản [160-175] | 131 |
Huấn giáo cơ bản và khai tâm mầu nhiệm [163-168] | 133 |
Đồng hành với cá nhân trong các bước tăng trưởng [169-173] | 137 |
Tập trung vào Lời Chúa [174-175] | 140 |
CHƯƠNG IV: CHIỀU KÍCH XÃ HỘI CỦA PHÚC ÂM HOÁ [176] | |
I. Tác động của lời rao giảng cơ bản đối với cộng đồng và xã hội [177-185]. | 143 |
Tuyên xưng đức tin và dấn thân xã hội [178-179] | 143 |
Nước Thiên Chúa và thách thức của nó [180-181] | 146 |
Giáo huấn của Hội Thánh vê' các vấn đề xã hội [182-185] | 148 |
II. Sự bao gồm người nghèo trong xã hội [186-216] | 151 |
Kết hiệp với Thiên Chúa, chúng ta nghe thấy một tiếng kêu xin [187-192] | 151 |
Trung thành với Tin Mừng, kẻo chúng ta vất vả vô ích [193-196] | 156 |
Vị trí đặc biệt của người nghèo trong dân của Thiên Chúa [197-201] | 159 |
Kinh tế và sự phân phối nguồn thu nhập [202-208] | 164 |
Quan tâm tới thành phần dễ tổn thương [209-216] | 168 |
III. Công ích và hòa bình trong xã hội [217-237] | 173 |
Thời gian lớn hơn không gian [222-225] | 175 |
Hiệp nhất thắng xung đột [226-230] | 177 |
Thực tại lớn hơn ý tưởng [231-233] | 179 |
Toàn thể lớn hơn thành phần [234-237] | 181 |
IV. Đối thoại xã hội là một đóng góp cho hòa bình [238-258] | 184 |
Đối thoại giữa đức tin, lý trí và khoa học [242-243] | 186 |
Đối thoại đại kết [244-246] | 187 |
Quan hệ với Do Thái giáo [247-249] | 189 |
Đối thoại liên tôn [250-254] | 191 |
Đối thoại xã hội trong bối cảnh tự do tôn giáo [255-258] | 195 |
CHƯƠNG V: NHỮNG NGƯỜI LOAN BÁO TIN MỪNG ĐẦY THÁNH THẦN [259-261] | |
I. Các lý do canh tân động lực truyền giáo [262-283] | 200 |
Gặp gỡ thân tình với tình yêu cứu độ của Đức Giêsu [264-267]. | 202 |
Sự nếm cảm thiêng liêng tư cách một dân tộc [268-274] | 206 |
Hoạt động nhiệm mầu của Đức Kitô Phục Sinh và của Thần Khí Ngài [275-280] | 212 |
Sức mạnh truyền giáo của kinh nguyện chuyển cầu [281-283] | 217 |
II. Đức Maria, Mẹ của việc truyền giáo [284-288] | 218 |
Món quà của Chúa Giêsu cho dân của Người [285-286] | 219 |
Ngôi Sao của cuộc tân Phúc Âm hoá 1287-288] | 221 |